Sán Dây Bò – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Wikispecies
- Khoản mục Wikidata
Sán dây bò | |
---|---|
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Platyhelminthes |
Lớp (class) | Cestoda |
Bộ (ordo) | Cyclophyllidea |
Họ (familia) | Taeniidae |
Chi (genus) | Taenia |
Loài (species) | T. saginata |
Danh pháp hai phần | |
Taenia saginataGoeze, 1782 |
Sán dây bò (danh pháp hai phần: Taenia saginata) là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở những nơi gia súc được nuôi bởi những người bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và châu Mỹ La tinh[1].
Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên 1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30 mm. Cùng với sán dây lợn (Taenia solium) nó là một trong những loài ký sinh ở gia súc và lây qua con người khi ăn phải thịt trâu, bò hoặc thịt lợn có nang ấu trùng sán mà không được đun nấu chín kỹ. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân. Khi trứng sán dây bò được trâu, bò ăn phải vào trong cơ thể, trứng sán phát triển thành nang ấu trùng sán. Để thực hiện được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng, sán dây bò cần phải có vật chủ trung gian là trâu, bò, lợn. Con người gần như là vật chủ chính duy nhất của ký sinh trùng và cũng là nguồn lây nhiễm duy nhất. Ba tháng sau kể từ khi người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang ấu trùng, ký sinh trùng sán dây trưởng thành về sinh dục và bắt đầu đứt các đốt già. Sán dây có thể sống trong cơ thể con người từ 50 - 70 năm. Bệnh nhân có các triệu chứng như bị đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt,...
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Lange Microbiology, Chapter 46. Medical Parasitology.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| |||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Giun dẹp |
| ||||||||||||||||||||||||
Giun tròn(Nematode infection) |
| ||||||||||||||||||||||||
Bản mẫu:Infestation navs |
- Động vật được mô tả năm 1782
- Taenia
- Vật ký sinh
- Ngộ độc thực phẩm
- Động vật ký sinh
- Lớp Sán dây
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Nơi Kí Sinh Của Sán Dây Bò Trưởng Thành
-
Sán Dây Bò- Taenia Saginata - Health Việt Nam
-
Bệnh Sán Dây Bò (Taenia Saginata) - Viện Sốt Rét
-
Bệnh Sán Dây - Cục Y Tế Dự Phòng
-
Sán Dây Bò Trú Ngụ Trong Nhiều Món "khoái Khẩu" | Vinmec
-
Bệnh Sán Dây Trưởng Thành Gây ảnh Hưởng Gì Tới Sức Khỏe? | Vinmec
-
Tổng Quan Về Các Bệnh Nhiễm Trùng Do Sán Dây - MSD Manuals
-
Những điều Có Thể Bạn Chưa Biết Về Bệnh Sán Dây Bò (Taenia ...
-
Bệnh Sán Dây Lây Nhiễm Cho Người Qua đường Nào? Dấu Hiệu ...
-
Bệnh Sán Dây Lây Nhiễm Cho Người Qua Các đường Nào?
-
Những điều Cần Biết Về Bệnh Sán Dải Heo
-
Phân Biệt Sán Dây Lợn Và Sán Dây Bò
-
Sán Chui Lên Não Là Loại Sán Gì?
-
Thông Tin Cần Biết Về Bệnh Sán Lá Gan Và Cách Phòng Tránh