Sản Lượng Khai Thác Cá ở Nhật Bản - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Anh Kiệt Nguyễn Anh Kiệt 14 tháng 7 2021 lúc 8:29 Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn.Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa.Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giú...Đọc tiếp

Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn.

Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa.

Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giúp tàu có thể đi xa hơn và kéo dài thời gian đánh bắt lâu hơn.  Tuy nhiên, vị cá đông lạnh không thể ngon như cá tươi sống, cá đông lạnh được bán với giá chẳng bao nhiêu.

Một lần nữa, các công ty Nhật lại tìm cách giải quyết vấn đề. Họ đưa các bể nuôi lên tàu rồi bắt cá nhốt vào bể.

Sau một thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử nhưng vẫn còn sống. Cá lại được bán ra cho người tiêu dùng. Nhưng người Nhật lại phát hiện sự khác biệt: vị cá không được tươi ngon, có lẽ là do bị nhốt quá lâu trong bể.

Các công ty Nhật đã làm thế nào để giải quyết, bài toán khó này?

Họ thả thêm một con cá mập nhỏ vào bể trên tầu. Cá mập chén một số cá trong đó – là những con cá yếu đuối, chậm chạp, số cá còn lại vẫn sống khoẻ và thịt vẫn rất thơm ngon khi vào đến bờ, bởi chúng luôn phải “hoạt động” để tránh cá mập. Và người tiêu dùng Nhật rất chuộng loại cá này.

Hãy viết một bài văn về bài học mà em rút ra từ câu chuyện trên

Lớp 8 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Hoàng Gia Bảo
  • Hoàng Gia Bảo
21 tháng 8 2018 lúc 6:27 Cho bảng số liệu sau:Sản lượng khai thác cá ở Nhật Bản(Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB Giáo dục)a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng cá khai thác ở Nhật Bản giai đoạn 1985 - 2003.b) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ năm 1985 đến năm 2003.Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau:

Sản lượng khai thác cá ở Nhật Bản

(Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB Giáo dục)

a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng cá khai thác ở Nhật Bản giai đoạn 1985 - 2003.

b) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ năm 1985 đến năm 2003.

Xem chi tiết Lớp 8 Địa lý 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương Nguyễn Vũ Thu Hương 21 tháng 8 2018 lúc 6:28

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng cá khai thác ở Nhật Bản giai đoạn 1985 – 2003

b) Nhận xét và giải thích

- Nhận xét: Từ năm 1985 đến năm 2003, sản lượng cá khai thác của Nhật Bản liên tục giảm, từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4596,2 nghìn tấn (2003), giảm 6815,2 nghìn tấn.

- Giải thích:

+ Do có nhiều quốc gia thực hiện vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí.

+ Thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kim thị bích diep
  • Kim thị bích diep
11 tháng 2 2016 lúc 15:09

Một đoàn thuyền ra khơi đánh bắt cá dự định mỗi ngày khai thác 30 tấn cá . khi thực hiện , mỗi ngày đội khai thác được 40 tấn cá nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày , ngoài ra còn bắt được thêm 20 tấn cá . tính số tấn cá thực tế đội khai thác được 

Mong mọi người giải giùm mk ! thank you

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Edwina Knight
  • Edwina Knight
26 tháng 9 2017 lúc 19:19

một tàu đánh cá dự trữ gạo cho 30 người ăn trong 24 ngày thực tế đã có 36 người ở trên tàu đi đánh cá .hỏi tàu đánh cá đó chỉ đủ gạo ăn trong bao nhiêu ngayf [mức ăn mỗi người như nhau ]  giải ra cho mình nha 

Xem chi tiết Lớp 5 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Kawaĩ Neko Kawaĩ Neko 26 tháng 9 2017 lúc 19:31

1 người ăn số gạo đó trong số ngày là:

30x24=720[ngày]

tàu đánh cá đó đủ ăn trong số ngày là:

720:36=20[ngày]

đáp số:20 ngày

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Thị Bảo An Trần Thị Bảo An 27 tháng 10 2021 lúc 12:18

20 ngày nhé

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Bảo Ngọc cute
  • Bảo Ngọc cute
11 tháng 11 2016 lúc 19:37 Hãy điền Đúng/Sai và giải thích lí do ( ko giải thích cũng đc, nhưng các bạn cố gắng giúp mik nhé)1.Khai thác theo quy định của pháp luật. 2.Đối với rừng trồng và rừng sản xuất, việc khai thác rừng là do chủ rừng tự quyết định 3.Khai thác đúng diện tích và loại cây cho phép 4.Khai thác theo nhu cầu của cá nhân 5.Rừng sản xuất không cần phải trồng cây rừng mới sau khi khai thác 6.Tỉa thưa các rừng tự nhiên có mật độ mọc dày theo quy định 7.Đóng dấu kiểm lâm cho các cây gỗ được khai thác trong rừn...Đọc tiếp

Hãy điền Đúng/Sai và giải thích lí do ( ko giải thích cũng đc, nhưng các bạn cố gắng giúp mik nhé)

1.Khai thác theo quy định của pháp luật.

2.Đối với rừng trồng và rừng sản xuất, việc khai thác rừng là do chủ rừng tự quyết định

3.Khai thác đúng diện tích và loại cây cho phép

4.Khai thác theo nhu cầu của cá nhân

5.Rừng sản xuất không cần phải trồng cây rừng mới sau khi khai thác

6.Tỉa thưa các rừng tự nhiên có mật độ mọc dày theo quy định

7.Đóng dấu kiểm lâm cho các cây gỗ được khai thác trong rừng tự nhiên

8.Được khai thác rừng phòng hộ nhưng phải đảm bảo các quy định của pháp luật và quy luật phát triển, duy trì khả năng phồng hộ của rừng

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 28: Khai thác rừng 3 0 Khách Gửi Hủy Trần Thiên Kim Trần Thiên Kim 11 tháng 11 2016 lúc 20:26

1. Đ

2. S

3. Đ

4. S

5. S

6. Đ

7. Đ

8. Đ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lê thị linh lê thị linh 20 tháng 4 2017 lúc 22:25

1.đ

2.s

3.đ

4.s

5.s

6.đ

7.đ

8.đ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Thị Thu Cúc Bùi Thị Thu Cúc 30 tháng 10 2017 lúc 17:26

S

Đ

S

S

Đ

Đ

Đ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
28 tháng 2 2019 lúc 7:36 Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả...Đọc tiếp

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?

A. cua, cá dữ nhỏ.                                         

B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.

C. giáp xác và rong.                                       

D.  cá dữ có kích thước lớn.

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 28 tháng 2 2019 lúc 7:37

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Sang
  • Nguyễn Minh Sang
22 tháng 4 2016 lúc 21:03

CÓ CON THỦY QUÁI THÍCH ĂN CÁ MẬP VÀ CÁ VOI.ĂN CÁ VOI PHẢI CẠP 2 CÁI (VÌ CÁ VOI RẤT TO ) CÒN CÁ MẬP THÌ CẠP 1 CÁI.HỎI LÀM SAO THỦY QUÁI ĂN LUÔN CẢ HAI CON MÀ CHỈ CẠP 1 CÁI ?

CÂU ĐỐ MẸO ĐÓ HIHI

Xem chi tiết Lớp 2 Toán Câu hỏi của OLM 6 0 Khách Gửi Hủy VRKT_Hạ in Home VRKT_Hạ in Home 24 tháng 4 2016 lúc 8:05

để cho cá mập ăn con cá voi cho đến = con cá mập rổi ăn một phát hết hai con luôn thế là xong

tk mk mk tk lại gấp đôi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Nho Hoàng Đinh Nho Hoàng 23 tháng 4 2016 lúc 20:02

hai con gì vậy bạn cá hề hả hihihi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Nhi Nguyễn Ngọc Nhi 30 tháng 4 2016 lúc 16:09 để cá mập ăn cá voi cho = cá mập rồi xơi 2 cn lun Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời võ minh thắng
  • võ minh thắng
11 tháng 2 2021 lúc 14:32

Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của nhật bản qua các năm từ 1985-2003

Xem chi tiết Lớp 11 Địa lý Địa lý khu vực và quốc gia 3 0 Khách Gửi Hủy Puo.Mii (Pú) Puo.Mii (Pú) 11 tháng 2 2021 lúc 14:41

Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của nhật bản qua các năm từ 1985-2003?

Nhận xét: Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

Giải thích: Do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí  nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Absolute Absolute 11 tháng 2 2021 lúc 15:57

- Từ năm 1985 – 2003, sản lượng khai thác của Nhật Bản không ngừng giảm qua các năm.

- Nguyên nhân :do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí, cho nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại .

Mình tìm thấy bảng này khi tra thử

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trọng Chiến Nguyễn Trọng Chiến 11 tháng 2 2021 lúc 14:39

- Nhận xét:

Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

- Giải thích:

Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí  nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thái Lai
  • Nguyễn Thái Lai
2 tháng 10 2017 lúc 14:56 Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn. Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa. Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó...Đọc tiếp

Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn. Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa. Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giúp có thể tàu đi xa hơn và kéo dài thời gian đánh bắt lâu hơn.Tuy nhiên, vị cá đông lạnh không thể ngon như cá tươi sống, cá đông lạnh được bán với giá chẳng bao nhiêu. Một lần nữa, các công ty Nhật lại tìm cách giải quyết vấn đề. Họ đưa các bể nuôi lên tàu rồi bắt cá nhốt vào bể. Sau một thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử nhưng vẫn còn sống. Cá lại được bán ra cho người tiêu dùng. Nhưng người Nhật lại phát hiện sự khác biệt: vị cá không được tươi ngon, có lẽ là do bị nhốt quá lâu trong bể. Các công ty Nhật đã làm thế nào để giải quyết bài toán khó này? Họ thả thêm một con cá mập nhỏ vào bể trên tàu. Cá mập chén một số cá trong đó – là những con cá yếu đuối, chậm chạp. Số cá còn lại vẫn sống khoẻ và thịt vẫn rất thơm ngon khi vào đến bờ, bởi chúng luôn phải “hoạt động” để tránh cá mập. Và người tiêu dùng Nhật rất chuộng loại cá này. CÂU HỎI: HÃY VIẾT MỘT BÀI VĂN NGẮN (KHOẢNG 400 CHỮ) TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ NGƯỜI NHẬT QUA CÁCH BẢO QUẢN CÁ CỦA HỌ?

Xem chi tiết Lớp 12 Ngữ văn Nghị luận về một hiện tượng đời sống 2 0 Khách Gửi Hủy Nick Cannon Nick Cannon 2 tháng 11 2017 lúc 9:51

dsggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Linh Nguyễn Linh 11 tháng 11 2017 lúc 17:03

Nếu ai đã từng ăn sushi thì sẽ biết rằng người Nhật rất thích ăn đồ ăn tươi sống.Nhưng để có được cá tươi sống họ đã phải cải tiến không ngừng cách thức, phương pháp.Qua đó ngộ ra một chân lí cuộc sống chính là phải biết cố gắng, nỗ lực, không ngừng đổi mới, tư duy sáng tạo, tìm tỏi học hỏi.Luôn trau dồi, tự mình tìm kiếm những ý tưởng, cách thực hiện mới mẻ nhằm đem lại hiệu quá cũng như năng suất cao hơn.Bài học về cách bảo quản cá của người Nhật nhưng cũng chính là bài học cho mỗi chúng ta, không được an phận thủ thường, bằng lòng, chấp nhận hiện tại những gì mình đang có.Phải biết sống có mục đích, có ý chí cầu tiến, tham vọng khẳng định bản thân, luôn muốn vươn lên, khẳng định giá trị của bản thân.Có như thế đất nước mới ngày một phát triển, thịnh vượng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
5 tháng 11 2018 lúc 18:25 Trong một ao nuôi cá mè, thực vật nổi là nguồn thức ăn trực tiếp của các loài giáp xác. Mè hoa và rất nhiều cá tạp như cá mương, cá thong dong, cân cấn coi giáp xác là thức ăn yêu thích. Vật dữ đầu bảng trong ao là cá quả chuyên ăn các loài cá mương, thong dong, cân cấn nhưng số lượng rất ít ỏi. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong ao biển pháp sinh học đơn giản nhất là A. Giảm cá mè hoa B. Thêm cá thong dong C. Thả thêm cá quả D. Thêm thực vật nổiĐọc tiếp

Trong một ao nuôi cá mè, thực vật nổi là nguồn thức ăn trực tiếp của các loài giáp xác. Mè hoa và rất nhiều cá tạp như cá mương, cá thong dong, cân cấn coi giáp xác là thức ăn yêu thích. Vật dữ đầu bảng trong ao là cá quả chuyên ăn các loài cá mương, thong dong, cân cấn nhưng số lượng rất ít ỏi. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong ao biển pháp sinh học đơn giản nhất là

A. Giảm cá mè hoa

B. Thêm cá thong dong

C. Thả thêm cá quả

D. Thêm thực vật nổi

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 5 tháng 11 2018 lúc 18:27

Đáp án C

Biện pháp đơn giản nhất là thả thêm cá quả vào để cá quả ăn cá mương, thong dong, cân cấn, giảm đi sự cạnh tranh giữa các loài cá tạp với cá mè

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Người Nhật Bản Rất Thích ăn Cá Tươi