Sàn Nâng Kỹ Thuật – Lựa Chọn Tốt Nhất Cho Phòng IT | Nhật Hoa
Có thể bạn quan tâm
Sàn nâng kỹ thuật là một trong những thiết kế hiện đại có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Đặc biệt là trong các phòng phẫu thuật, phòng sạch, phòng IT,…thì chúng không thể thiếu. Tham khảo bài viết sau để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!
Cấu tạo của sàn nâng kỹ thuật
Sàn nâng kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi
Sàn nâng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống nên được sử dụng rộng rãi ngày nay. Đối với phòng IT, các máy móc, thiết bị hay dữ liệu quan trọng cần được bảo quản tốt nhất thì bạn không nên bỏ qua loại sàn này. Cấu tạo của chúng như sau:
- Nhìn tổng thể, sàn nâng là một mạng lưới các khung bằng kim loại hoặc chân để kết nối chặt chẽ với nhau. Chúng có thể điều chỉnh độ cao giúp nâng tấm sàn rời lên cao. Độ cao của chân đế phụ thuộc vào số lượng đường dây hoặc các dụng cụ năm dưới. Thông thường sẽ không thấp hơn 15cm.
Bề mặt thảm có thể được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau
- Các tấm sàn nâng được thiết kế thường có kích thước 600x600mm, được làm từ nhôm, thép, bên trong đó là lõi xi măng hoặc bột gỗ ép. Chúng có thể là dạng trần hoặc được phủ thêm một lớp vật liệu bên trên. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của thảm viên, lớp vật liệu đó có thể làm từ đá, vinyl, HPL,…Và đặc biệt đối với phòng IT, người ta thường dùng loại phủ vật liệu chống tĩnh điện như vinyl.
- Ngoài ra, còn có những loại sàn nâng có lỗ thông hơi, thường dùng cho các căn phòng máy hiện đại. Chúng có hệ thống làm mát bên dưới. Mục đích là đưa không khí lạnh từ bên dưới sàn lên để làm mát và tiết kiệm được nhiều năng lượng.
Sản phẩm có thể thi công lắp đặt dễ dàng
Tại sao sàn nâng lại thích hợp với phòng IT?
Có nhiều nguyên nhân để người thi công chọn sàn nâng sử dụng cho phòng IT. Về mặt cấu tạo, thì đây là một lựa chọn tối ưu và mang lại nhiều lợi ích:
- Những sàn nâng kỹ thuật được sản xuất từ thép tấm cán nguội đàn hồi chất lượng cao. Chúng được kéo dài, phun xi măng siêu nhẹ, hàn điểm khép kín và khoan rỗng bên trong.
- Bề mặt sàn được phủ một lớp bột chống tĩnh điện để chống ăn mòn, oxy hóa gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Với thiết kế chống tĩnh điện, sàn nâng được ứng dụng nhiều trong phòng IT
- Chân đế sàn được mạ kẽm với hợp kim nhôm an toàn, chắc chắn. Bạn có thể tự do điều chỉnh độ cao thích hợp với nhu cầu sử dụng. Điều này sẽ làm cho việc thi công, lắp đặt sàn nâng được thuận lợi, dễ dàng hơn.
- Sàn nâng được lắp đặt bằng các thanh khóa góc, tấm sàn vững chắc, ổn định và dễ dàng thực hiện các thao tác.
- Ngoài ra, thiết kế chống cháy nổ, trơn trượt, chống tĩnh điện, giảm tiếng ồn của sàn nâng cũng khiến chúng thích hợp với phòng IT.
Trên đây là những yêu cầu về cấu tạo của sàn nâng thích hợp với phòng làm việc IT. Nhiều tính năng vượt trội của chúng sẽ giúp ích cho bạn.
>>>Xem thêm:
- Sàn nâng có những loại lõi nào?
- Mua sàn nâng kỹ thuật ở đâu tại TP.HCM?
- Hệ thống sàn nâng kỹ thuật chống tĩnh điện giải pháp cho nhiều nhà xưởng
Từ khóa » Hệ Sàn Nâng Kỹ Thuật
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật Là Gì? Tác Dụng Của Sàn Nâng Kỹ Thuật?
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật - Hoàng Hà ( IBT
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật Yikuan
-
Quy Trình Thi Công Sàn Nâng Kỹ Thuật | Nhật Hoa
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật OAK500 - Baohagroup
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ SÀN NÂNG KỸ THUẬT
-
Thi Công Các Loại Sàn Nâng Kỹ Thuật HPL-Vinyl-Uy Tín Chất Lượng
-
Nhận Thi Công Sàn Nâng Kỹ Thuật Toàn Quốc - Sàn Nhựa Xinh
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật FS1500 - Access Floor
-
Đơn Vị Chuyên Thi Công Sàn Nâng Kỹ Thuật
-
Sàn Nâng HPL
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật Là Gì? - Ibt Floor
-
Sàn Nâng Kỹ Thuật HPL - IBT Floor