Sao Thổ Là Hành Tinh Lớn Thứ Bao Nhiêu Trong Hệ Mặt Trời? - Trang Chủ

  • Trang chủ

Khoa Học

06-07-2018 Câu hỏi: Sao Thổ là hành tinh lớn thứ bao nhiêu trong hệ Mặt Trời? Đáp án: 2 Thông tin thêm: Hệ Mặt Trời có Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm. Các thiên thể khác như các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời. Tám hành tinh thuộc hệ Mặt Trời bao gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương (theo thứ tự gần Mặt Trời nhất). Sao Thổ là hành tinh thứ sáu từ Mặt Trời trở ra và hành tinh lớn thứ hai trong hệ Mặt Trời, sau Sao Mộc. Theo Universe Today, khi so sánh với Trái Đất, đường kính xích đạo của Sao Thổ là 120.536 km, gấp khoảng 9,5 lần. Diện tích bề mặt Sao Thổ gấp 83 lần, thể tích gấp 764 lần. Nói cách khác, bạn có thể đặt 764 hành tinh có kích cỡ bằng Trái Đất vào bên trong Sao Thổ. Khối lượng của nó gấp 95 lần khối lượng Trái Đất. Một so sánh thú vị khác là về mật độ. Trái Đất là hành tinh có mật độ dày đặc nhất trong hệ Mặt Trời (5.52 g/cm3), trong khi Sao Thổ có mật độ thưa nhất (0.687 g/cm3). Điều này có nghĩa Trái Đất đặc gấp 8 lần Sao Thổ. Trái Đất mất 24 tiếng để hoàn thành một ngày, trong khi Sao Thổ mất 10 tiếng 32 phút. Tuy nhiên, một năm trên Sao Thổ kéo dài bằng 30 năm trên Trái Đất. Giải thích: Hệ Mặt Trời có Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm. Các thiên thể khác như các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời. Tám hành tinh thuộc hệ Mặt Trời bao gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương (theo thứ tự gần Mặt Trời nhất). Sao Thổ là hành tinh thứ sáu từ Mặt Trời trở ra và hành tinh lớn thứ hai trong hệ Mặt Trời, sau Sao Mộc. Theo Universe Today, khi so sánh với Trái Đất, đường kính xích đạo của Sao Thổ là 120.536 km, gấp khoảng 9,5 lần. Diện tích bề mặt Sao Thổ gấp 83 lần, thể tích gấp 764 lần. Nói cách khác, bạn có thể đặt 764 hành tinh có kích cỡ bằng Trái Đất vào bên trong Sao Thổ. Khối lượng của nó gấp 95 lần khối lượng Trái Đất. Một so sánh thú vị khác là về mật độ. Trái Đất là hành tinh có mật độ dày đặc nhất trong hệ Mặt Trời (5.52 g/cm3), trong khi Sao Thổ có mật độ thưa nhất (0.687 g/cm3). Điều này có nghĩa Trái Đất đặc gấp 8 lần Sao Thổ. Trái Đất mất 24 tiếng để hoàn thành một ngày, trong khi Sao Thổ mất 10 tiếng 32 phút. Tuy nhiên, một năm trên Sao Thổ kéo dài bằng 30 năm trên Trái Đất.

Tag bạn Facebook để trợ giúp

0% trả lời đúng

  • Thích
  • Bình luận
  • Chia sẻ
placeholder image

Câu hỏi cùng chủ đề

Một tế bào máu đơn lẻ mất khoảng 60 giây để thực hiện một vòng... Dưới những áp lực vô cùng lớn của đại dương, nhiệt độ của nước... Sao chổi Halley được đặt theo họ của một nhà thiên văn học người... Loại đá nào được hình thành từ xác chết của động vật? Sản phẩm nào dưới đây thuộc về một nhà phát minh nữ? Theo các bạn, mô hình này được dùng để chứng minh điều gì? Cục đá có bị bốc hơi không? Câu nói nào dưới đây do Archimedes phát biểu? Thứ tự đúng của chuỗi thức ăn này là gì? Không khí nặng nhất (khối lượng riêng lớn nhất) ở khu vực sát với mực nước biển? Vì sao chúng ta nhìn thấy chớp rồi mới nghe thấy tiếng sấm? Ở các nước xứ lạnh, có một điều cấm kị đối với các vận động... Quốc gia nào hiện đang nắm giữ nhiều giải Nobel nhất thế giới?  Bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa nào? Newton tích cực tham gia hoạt động chính trị, đúng hay sai? Vì sao khi chạm vào xăng, ta thấy lạnh hơn chạm vào nước? Phần lớn lượng Oxy trên trái đất được tạo ra từ đâu? Isaac Newton trải qua tuổi thơ không hạnh phúc vì bất đồng với cha ruột,...

Từ khóa » đường Kính Mặt Trời Gấp Bao Nhiêu Lần Trái đất