SGK GDCD 10 - Bài 13 - Công Dân Với Cộng đồng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải GDCD Lớp 10Sách Giáo Khoa - GDCD 10Bài 13 - Công dân với cộng đồng SGK GDCD 10 - Bài 13 - Công dân với cộng đồng
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 1
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 2
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 3
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 4
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 5
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 6
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 7
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 8
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng trang 9
Bài 13 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỔNG I- MỞ ĐẦU BÀI HỌC Con người ai cũng sống, học tập và làm việc trong những cộng đồng nhất định. Không ai có thể sống tách rời khỏi cộng đồng. Song mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng ? Bài học này sẽ giúp chúng ta : Hiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học. Yêu quý, gắn bó với cộng đồng lớp học, trường học, làng xóm, quê hương mình. Biết cư xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. - NỘI DUNG BÀI HỌC Cộng đổng và vai trò của cộng đổng đối với cuộc sống của con ngưởi cộng đồng là gì ? Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. Ví dụ : Cộng đồng dân cư, cộng đồng làng xã, cộng đồng ngôn ngữ, cộng đồng người Việt.Nam ở nước ngoài,... Vai trò của cộng đồng đôi với cuộc ỗống của con người Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng và xã hội. Đời sống con người về bản chất là có tính xã hội. Theo c. Mác : "Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội." c. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, Sđd, t.3, tr. 11. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối liên hệ và quan hệ xã hội của con người. Đó là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và của cả cộng đồng. Mỗi người là một thành viên, một tế bào của cộng đồng. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đổng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng. Cộng đồng chăm lo cho cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mỗi người có những điều kiện để phát triển. Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật. Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể và xã hội. Cộng đồng giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa lợi ích với trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ. Cá nhân phát triển trong cộng đồng và nhờ sự phát triển đó của từng người mà cộng đồng trở nên lớn mạnh. Con người tham gia vào nhiều cộng đồng khác nhau, ví dụ như : cộng đồng gia đình, cộng đồng lớp học, cộng đồng nhà trường, cộng đồng dân cư, cộng đồng dàn tộc, v.v... Vậy chúng ta cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng lớp học, trường học và cộng đồng dân cư nơi cư trú ? Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng mà mỗi cá nhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ. Đối với tập thể lớp học, nhà trường và cộng đồng dân cư nơi cư trú, nhân nghĩa, hoà nhập và hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có. Nhân nghĩa Thê' nào là nhân nghĩa ? ! ‘Em hãy cho hiếtý nghĩa của các câu tục ngữ dưới dây : — Thương người như thể thương thân. — Lá hành dùm [á rách. ‘Nhân là lòng thương người, nghĩa là điều được coi là hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử thế của con người trong xã hội Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải. Nhân nghĩa có thể hiểu là một giá trị đạo đức cơ bản của con người thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa người với người. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn ; giúp người ta thêm yêu cuộc sống và có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến nay và ngày càng được duy trì, phát triển. Nhân nghĩa trước hết thể hiện ở lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn ; không đắn đo tính toán. Đạo lí nhường nhịn, đùm bọc nhau lúc sa cơ lỡ bước đã là tình cảm của con người Việt Nam trong tình làng nghĩa xóm và trở thành hành vi ứng xử hằng ngày của người Việt Nam qua các thế hệ. Nhân nghĩa còn thể hiện ở sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày với mong muốn mọi người cùng hạnh phúc, ấm no. Truyền thống nhân nghĩa Việt Nam thể hiện sâu sắc ở lòng vị tha cao thượng, không cố chấp với người có lỗi lầm biết hối cải, đối xử khoan hồng ngay đối với cả tù binh và hàng binh trong chiến tranh. Nét đặc trưng nổi bật, thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam chính là ở chỗ : các thế hệ sau luôn ghi lòng tạc dạ công lao cống hiến của các thế hệ đi trước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, khai sáng nền văn hoá của dân tộc, của cộng đồng và từng dòng họ. Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần : Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ồng bà ; biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đáu, lục già yếu. Quan tâm, 'chia sẻ, nhường nhịn với những người xung quanh, trước hết là những người thân trong gia đình, thầy, cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn ; tích cực tham gia các hoạt động uống nước nhớ nguồn ; hoạt động đền ơn đáp nghĩa ; các hoạt động nhân đạo do lớp, trường, cộng đồng dân cư tổ chức như : giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó, ủng hộ nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt, ủng hộ các nạn nhân của chất độc màu da cam,... Kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc. Thanh niên học sinh thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. Ảnh : Trần Hữu Cường Hoầ nhập Như đã nói ở trên, là con người, ai cũng sống, học tập và làm việc trong những cộng đồng nhất định. Tuy nhiển, không phải ai cũng hoà nhập được với cộng đồng, xã hội. Vậy thế nào là sống hoà nhập ? Ý nghĩa của sống hoà nhập là gì ? Để hiểu được điều đó, em hãy đọc và suy nghĩ về các thông tin dưới đây : — Trong cuộc đơi hoạt ẩộng cách mạng, (Bác Jfổ ấã từng 6ôn 6a rất nhiều nơi. Song (fù ỏ ấâu, (Bác đeu ấiíợc nhân cfân địa phương, tử người giả (fêh trề em yêu mêh, gần gũi, tin cậy như một người thân trong gia đình họ. — Trong thời hì 'Đáng ta còn phái hoạt đọng hí mật, dê'gây dựng phong trào, nhiều cán hộ ưu tú của (Đắng yuất thân hà các trí thức trẻ dã tình nguyện di yuôhg cơ sơ, cùng ăn, cùng ở, cùng him việc với công nhân các nhà máy, hầm mồ,... dhọ dã dược những người thợ yêu mêh, tin tưởng và phát dộng dược phong trào công nhân dấu tranh chôhg hại họ n chủ tư hán dòi tăng hương, giảm giờ hàm, chông dánh dập,... Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi người ; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác ; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. Người sống hoà nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó .khăn trong cuộc sống. Ngược lại, người sống không hoà nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa. Thanh niên học sinh chúng ta cần phải sống hoà nhập với tập thể lớp học, trường học, với cộng đồng nơi ở. Muốn vậy, chúng ta cần : - Tôn trọng, đoàn kết. quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với thầy cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh ; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác ; - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức ; đồng thời vận động bạn bè và mọi người cùng tham gia. Thanh niên tình nguyện - đi dân nhớ, ở dân thương. Ảnh : Nguyễn Vinh Hiển Hợp tác Trong cuộc sống, con người cần phải biết hợp tác với nhau. Vậy thế nào là hợp tác ? Vì sao cần phải biết hợp tác ? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào ? IMỘt cây hàm chẳng nên non, <Ba cây chụm Cại nên hòn núi cao. 'Em hiểu như thếnào về nội chung câu ca chao trên ? \ Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một ‘CÔng việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác biểu hiện ở việc mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung, phối hợp nhịp nhàng với nhau, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết. Hợp tác khác với việc chia bè, kéo cánh, kết thành phe phái để gây mâu thuẫn, mất đoàn kết, tranh giành nhau vì mục đích trục lợi cho cá nhân hoặc cho một nhóm người... Mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chê' riêng. Sự hợp tác trong công việc giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung. Mặt khác, trong xã hội hiện đại, lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đều phụ thuộc vào nhau, ràng buộc lẫn nhau ; mỗi người như một chi tiết của một cỗ máy lớn, phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, không thể hành động đơn lẻ. Vì vậy, biết hợp tác trong công việc chung là một phẩm chất quan trọng của người lao động mới, là yêu cầu đối với người công dân trong một xã hội hiện đại. Hợp tác phải dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. Sự hợp tác có nhiều mức độ và cấp độ : Hợp tác song phương (hai bên) hoặc đa phương (nhiều bên). Hợp tác về từng lĩnh vực, từng hoạt động hoặc hợp tác toàn diện về tất cả các mặt, các lĩnh vực. - Hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm, giữa các cộng đồng, giữa các dân tộc hoặc giữa các quốc gia. Ví dụ : Hợp tác giữa các học sinh trong nhóm để giải quyết một nhiệm vụ học tập do thầy, cô giáo giao cho hoậc để chuẩn bị cho một buổi tham quan, dã ngoại,.,. Sụ hiệp đồng tác chiến giữa các đon vị quân đội trong một trộn đánh. Hạp tác giữa cộng dồng các dân tộc Việt Nam trong sụ nghiệp đổi mới, thục hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đốt nưốc. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, thanh niên học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Cụ thể là cần phải : Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với khả năng của từng người; Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công ; Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công việc ; sẵn sàng chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, sáng kiến ; sẩn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động ; Biết cùng các thành viên trong nhóm đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để có thể cùng nhau hợp tác tốt hơn trong các hoạt động tiếp theo. - TƯ LIỆU THAM KHẢO Truyền thống : Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thê' hệ khác. Tục ngữ : Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau. - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây : -Môi hở răng lạnh. -Máu chảy ruột mềm. - Nhường cơm sẻ áo. -Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Hãy tìm hiểu về những hoạt động của lớp, trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta. Em hãy cùng các bạn lập kế hoạch giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. * Thế nào là sống hoà nhập ? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hoà nhập với cộng đồng, xã hội ? Vì sao ? Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây ? Vì sao ? Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác. Việc của ai, người nấy biết. đ) Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác. Hãy tìm hiểu và giới thiệu về một thành quả của sự hợp tác giữa các bạn trong lớp, trong trường em hoặc giữa địa phương em với các địa phương khác. Em hãy lập kế hoạch cùng hợp tác với các bạn trong nhóm, trong tổ, trong lớp để thực hiện một công việc chung của tập thể.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
  • Bài 15 - Công dân với một soos vấn đề cấp thiết của nhân loại
  • Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân

Các bài học trước

  • Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
  • Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức
  • Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
  • Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
  • Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiền đối với nhận thức
  • Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 4 - Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Sách Giáo Khoa - GDCD 10

  • Phần thứ nhất - CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
  • Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
  • Bài 2 - Thế giới vật chất tồn tại khách quan
  • Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
  • Bài 4 - Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiền đối với nhận thức
  • Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
  • Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
  • Phần thứ hai - CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức
  • Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
  • Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng(Đang xem)
  • Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
  • Bài 15 - Công dân với một soos vấn đề cấp thiết của nhân loại
  • Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân

Từ khóa » Cộng đồng Là Gì Giáo Dục Công Dân 10