SGK Hình Học 12 - Bài 1. Hệ Tọa độ Trong Không Gian

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Bài Tập Toán 12Sách Giáo Khoa - Hình Học 12Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian SGK Hình Học 12 - Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 1
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 2
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 3
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 4
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 5
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 6
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 7
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian trang 8
CHƯƠNG PHƯƠNG PHẤP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ♦í* Hệ toạ độ trong không gian 4 Phương trình mặt phẳng ♦í* Phương trình đường thẳng Trụ sỏ Liên Hiệp Quốc tại Niu Oóc (New York) §1. HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN • • • Trái Đất và Trạm vũ trụ ISS (International Space station) trong không gian I- TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ Hệ toạ độ Trong không gian, cho ba trục x'Ox, y'Oy, z'Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi ỉ, j, k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz. Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục toạ độ Đề-các vuông góc Oxyz trong không gian, hay đơn giản được gọi là hệ toạ độ Oxyz (h.3.1). Điểm o được gọi là gốc toạ độ. Các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) đôi một vuông góc với nhau được gọi là các mặt phẳng toạ độ. Không gian với hệ toạ độ Oxyz còn được gọi là không gian Oxyz. Vi z, j, k là ba vectơ đơn vị đôi một vuông góc với nhau nên : ->2 ->2 -»2 z' =j =k =1 Á, và i.j = j.k - k.i = 0. Trong không gian Oxyz, cho một điểm M. Hãy phân tích vectơ OM theo ba vectơ không đồng phẳng I, J, k đã cho trên các trục Ox, Oy, Oz. Toạ độ của một điểm Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tuỳ ý. Vì ba vectơ z, ỹ, k không đồng phẳng nên có một bộ ba số (x ; y ; z) duy nhất sao cho : Hình 3.2 Ngược lại, với bộ ba số (% ; y ; z) ta có một điểm M duy nhất trong không gian thoả mãn hệ thức OM =xỉ + ỹj' + zk. Ta gọi bộ ba số (x ; y ; z) đó là toạ độ của điểm M đối với hệ trục toạ độ Oxyz đã cho và viết: M = (x ; ỵ ; z) hoặc M(x ',y ; z). Toạ độ của vectơ Trong không gian Oxyz cho vectơ a, khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (ữj; <72 ; <73) sao cho : a = aỵi + a2j + a2)k. Ta gọi bộ ba số (<7j; ữ2 ; «3) đó là toạ độ của vectơ a đối với hệ toạ độ Oxyz cho trước và viết a = («!; ứ2 ; <73) hoặc ã(aị; <72; <73). Nhận xét. Trong hệ toạ độ Oxyz, toạ độ của điểm M chính là toạ độ của vectơ OM. Ta có : M = (x; y ; z) OM = (x; y ; z). 2 Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đỉnh A trùng với gốc 0, có AB, AD, AA' theo thứ tự cùng hướng với i, J, k và có AB - a, AD = b, AA'= c. Hãy tính toạ độ các vectơ AB, AC, AC' và AM với M là trung điểm của cạnh C'D'. II- BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ Định lí ; Trong không gian Oxyz cho hai vectơ ã = (ứị; ứ2; a2) và I /? = (/?!; ; z?3 ). Ta có : I a) a + b = (ơ| + bị; ữ2 + b-Ị; <73 + /73), I b) à - b = (<7| - bỵ; a2 - b2 ; <73 - /?3), I c) ka = kựiỵ-.a-, -.a20 = (kay, ka2; ka-0 với k là một số thực. chứng minh Theo giả thiết: a = a\i + a2j + a2k , b = bị i + b2 j + b2k, => a + b — (ứj + /7 ị)z + (<72 +bọ}j + (a2 + b2)k . Vậy a + b = (ứj + /?| ; a2 + b2 ; <73 + z?3). Chứng minh tương tự cho trường hợp b) và c). Hệ quả Cho hai vectơ ã = (t7j; «2; «3) và b - (Z?J; /?2 ; z?3). l=ớl Ta có : a = b ứ2 - b2 a3=b3' Vectơ 0 có toạ độ là (0 ; 0 ; 0). Với b*0 thì hai vectơ a và b cùng phương khi và chỉ khi có một sốk sao cho : ứ| - kbỵ, í/2 = kb2, a3 - kb2. đ) Trong không gian Oxyz, nếu cho hai điểm A(xA ; ỵA; ZA), B{kB ; yB ; Zg) thì: • AB = OB-OA = (xB-xA-,yB-yA, ZB-ZA). • Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là XA+XB . yẠ+yẹ . ZA+ZB^ l 2 ’ 2 ’ 2 J TÍCH VÔ HƯỚNG Biểu thức toạ độ của tích vô hướng Định lí I Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ 1 ã = («Ị; ứ2 ; #3) và b = (/?!; b'i; z?3) được xác định bởi công thức a.b = a ịbị + a2b2 + ữ3Z>3 Chứng minh ã.b = (ữ| i + a2j + «3k). (bịi + b2j + b3Ẩr) -2 4-. - aỵbịi + aỵb2i.j + aỵb^i.k + a2bỵj.i + -2 -.2 + ữ2/?2 j + a2b3 i-k + ữ3^1 k.i + ữ3^2 k-j + ữ3^3 k ■ -2-2-2 -- -- -- Vì i = j = k =1 và i.j = j.k = k.i = 0 nên ã.b = ỠỊốỊ + ữ2ờ2 + a3^3 ■ ứng dụng Độ dài của một vectơ. Cho vectơ d = («1; ữ2 ’ a3^ ■ Ta biết rằng |ữ|2 = ã2 hay |ữ| = Vrr. Do đó 1-1 /2.2.2 |ữ| — \Ịa\ + ữ2 + Ỡ3 . Khoảng cách giữa hai điểm. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm yA ; ZA) và ổ(.Yg ; ys; ZB). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A và 5 chính là độ dài của vectơ AS. Do đó ta có : AB = |âb| = yj(xfí -XA)2 +(ys -yAỴ +(zB -ZA~) . Góc giữa hai vectơ. Nếu (p là góc giữa hai vectơ d - (ỡị ; ữ2; ữ3) và b = (bỵ; z?2 ; z?3) với à và b khác õ thì COS (p = • Do đó : iHl.lhl .- 7. aibi + Ỡ2Z?2 + a-ib-i cosộ9 = cos(a, O) = -ị- - 7--—- r-r--. —— ỵ]aị +aị+aị .yỊb2 +bị+bj Từ đó ta suy ra a Ị-b Uịbị + ữ2ốọ + ứ3Z?3 = 0. ^.3 Với hệ toạ độ Oxyz trong không gian, cho <7 = (3 ; 0 ; 1), b = (1 ; -1 ; -2), c = (2 ; 1 ; -1). Hãy tính tf.(Z?+c) và |« + z?|. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU ' Định lí Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a ; b ; c) bán kính r có phương trình là : (x -a)~ + (y -b)~ + (z -c)2 = r~ chứng minã Gọi M(x ; y ; z) là một điểm thuộc mặt cầu (S) tâm I bán kính r (h.3.3). Khi đó : M G (S) a \Ĩm\ = r ự(x - ứ)2 + (y - ồ)2 + (z - c)2 = r (%- ữ)2 + (}’ - z?)2 + (z - c)2 = r2 . Do đó (x - ứ)2 + (y - ố)2 + (z - c)2 = r2 là phương trình của mặt cầu (S). 4 Viết phương trình mặt cầu tâm /(1; -2; 3) có bán kính r= 5. Nhận xét. Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng : X2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 với d - á2 + b2 + c2 - Z'2 . Từ đó người ta chứng minh được rằng phương trình dạng X2 + y2 + z2 + 2 Ay + 2By + 2Cz + D - 0 với điều kiện A2 + J52 + c2 - D > 0 là phương trình của mặt cầu tâm Z(-Â ; -B ; -C) có bán kính r = ylA2 +B2 +c2-D . Ví dụ. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình : X2 + y2 + z2 + 4x — 2y + 6z + 5 = 0. giải Phương trình mặt cầu đã cho tương đương với phương trình sau : (x + 2)2+(y-l)2+(z + 3)2 =32. Vậy mặt cầu đã cho có tâm I = (-2 ; 1 ; -3), bán kính r - 3. BÀI TẬP Các bài tập sau đây đều xét trong không gian Oxyz. Cho ba vectơ a = (2 ; -5 ; 3), ố = (0 ; 2 ; -1), c = (1 ; 7 ; 2). Tính toạ độ của vectơ í/ = 4ứ ố + 3? . 3 Tính toạ độ của vectơ e = ã - 4b - 2c . Cho ba điểm A = ( 1 ; -1 ; 1), B = (0 ; 1 ; 2), c = (1 ; 0 ; 1). Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Cho hình hộp ABCD .A'B'C'D' biết A = (1 ; 0 ; 1), B = (2 ; 1 ; 2), D = (1 ; -1 ; 1), C' = (4 ; 5 ; -5). Tính toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp. Tính aĩ> với a = (3 ; 0 ; -6), b = (2 ; -4 ; 0). c2 với c = (1 ; -5 ; 2), ư = (4 ; 3 ; -5). Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây : A'2 + y2 + z2 - 8* - 2y + 1 - 0 ; 3.V2 + 3y2 + 3z2 - 6v + 8y + 15z - 3 = 0. Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đấy : Có đường kính AB với A = (4 ; -3 ; 7), 5 = (2 ; 1 ; 3). Đi qua điểm A = (5 ; -2 ; 1) và có tâm c = (3 ; -3 ; 1).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2. Phương trình mặt phẳng
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian
  • Ôn tập chương III
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương III
  • Bài đọc thêm. Chùm mặt phẳng
  • Ôn tập cuối năm
  • Hướng dẫn giải bài tập và đáp số

Các bài học trước

  • Bạn có biết: Những vấn đề liên quan đến kinh tuyến và vĩ tuyến của trái đất
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương II
  • Ôn tập chương II
  • Bài 2. Mặt cầu
  • Bài 1. Khái niệm vè mặt tròn xoay
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương I
  • Ôn tập chương I
  • Bài 3. Khái niệm vê thể tích của khối đa diện
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
  • Bài 1. Khái niệm về khối đa diện

Tham Khảo Thêm

  • Sách Giáo Khoa - Giải Tích 12
  • Sách Giáo Khoa - Hình Học 12(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Toán 12 Giải Tích
  • Giải Bài Tập Toán 12 Hình Học
  • Giải Toán 12 Giải Tích
  • Giải Toán 12 Hình Học
  • Giải Bài Tập Giải Tích 12
  • Giải Bài Tập Hình Học 12

Sách Giáo Khoa - Hình Học 12

  • CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN
  • Bài 1. Khái niệm về khối đa diện
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
  • Bài 3. Khái niệm vê thể tích của khối đa diện
  • Ôn tập chương I
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương I
  • CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
  • Bài 1. Khái niệm vè mặt tròn xoay
  • Bài 2. Mặt cầu
  • Ôn tập chương II
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương II
  • Bạn có biết: Những vấn đề liên quan đến kinh tuyến và vĩ tuyến của trái đất
  • CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian(Đang xem)
  • Bài 2. Phương trình mặt phẳng
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian
  • Ôn tập chương III
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương III
  • Bài đọc thêm. Chùm mặt phẳng
  • Ôn tập cuối năm
  • Hướng dẫn giải bài tập và đáp số

Từ khóa » Toạ độ Trong Không Gian