SGK Hình Học 12 - Bài 2. Khối đa Diện Lồi Và Khối đa Diện đều

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Bài Tập Toán 12Sách Giáo Khoa - Hình Học 12Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều SGK Hình Học 12 - Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 1
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 2
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 3
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 4
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 5
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 6
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 7
§2. KHỐI ĐA DIỆN LÓI VÀ KHÔI ĐA DIỆN ĐỀU KHỐI ĐA DIỆN LỔI I Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện xác định (H) được gọi là đa diện lồi (h.1.17). Ví dụ. Các khối lăng trụ tam giác, khối hộp, khối tứ diện là những khối đa diện lồi. Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó (h.1.18). Ai Tìm ví dụ vế khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. KHỐI ĐA DIỆN ĐỂU Quan sát khối tứ diện đều (h.l.l9a), ta thấy các mặt của nó là những tam giác đều, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng ba mặt. Đối với khối lập phương (h.l.l9b), ta thấy các . mặt của nó là những hình vuông, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng ba mặt. Những khối đa diện nói trên được gọi là những khối đa diện đều. Định nghĩa I Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây : I a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. I b) Mồi đỉnh của nó là dinh chung của dáng q mặt. I Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p ; q}. Từ định nghĩa trên ta thấy các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Người ta chứng minh được định lí sau : II Định lí I Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là loại Ị 3 ; 3}, loại {4 ; 3 Ị, 1 loại {3 ; 4}, loại Ị 5 ; 3} và loại {3 ; 5}. Tuỳ theo số mặt của chúng, năm loại khối đa diện đều kể trên theo thứ tự được gọi là các khối tứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều (hay khối tám mặt đều), khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều (h. 1.20). 2 Đếm số đỉnh, số cạnh của khối bát diện đều. Các hình đa diện đều là những hình có vẻ đẹp cân đối, hài hoà. Các nhà toán học cổ đại xem chúng là những hình lí tưởng, vẻ đẹp của chúng cũng làm nhiều hoạ sĩ quan tâm. Lê-ô-na-đô Đa Vin-xi (Leonardo da Vinci) hoạ sĩ thiên tài người I-ta-li-a đã từng vẽ khá nhiều hình đa diện trong đó có các hình đa diện đều. Dưới đây là hình mười hai mặt đều và hình hai mươi mặt đều do ông vẽ (h. 1.21). Hình 1.21 Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt {3 ; 3} Tứ diện đều 4 6 4 {4; 3} Lập phương 8 12 6 {3; 4} Bát diện đều 6 12 8 {5 ; 3} Mười hai mặt đều 20 30 12 {3 ; 5} Hai mươi mặt đều 12 30 • 20 Ví dụ Chứng minh rằng : Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện đều. Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình bát diện đều. ỹiảt' a) Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi /, E, F, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD và DA (h. 1.22a). a 2' ^3 Chứng minh rằng tám tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN và JNE là những tam giác đều cạnh bằng Tám tam giác đều nói trên tạo thành một đa diện có các đỉnh là ỉ, J, E, F, M, N mà mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng bốn tam giác đều. Do đó đa diện ấy là đa diện đều loại {3 ; 4}, tức là hình bát diện đều. b) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a (h. 1,22b). Chứng minh rằng AB'CD' là một tứ diện đều. Tính các cạnh của nó theo a. Gọi ỉ, J, E, F, M và N lần lượt là tâm của các mặt ABCD, A'B'C'D', ABB'A', BCC'B', CDD'C' và DAA'D' của hình lập phương. Để ý rằng sáu điểm trên cũng lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, B'D', AB', B'C, CD' và D'A của tứ diện đều AB'CD' nên theo câu a) sáu điểm đó là cạc đỉnh của hình bát diện đều. BÀI TẬP Cắt bìa theo mẫu dưới đây (h. 1.23), gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều, hình lập phương và hình bát diện đều. Hình 1.23 Cho hình lập phương (//). Gọi (//’) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (//). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (//) và (//’). Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. Hình 1.24 Cho hình bát diện đều ABCDEF (h. 1.24). Chứng minh rằng : Các đoạn thẳng AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. ABFD, AEFC và BCDE là những hình vuông. Tjinh đa diện đều Câu chuyện về các hình đa diện đều mang nhiều tính huyền thoại. Người ta không biết được ai là người đầu tiên đã tìm ra chúng. Trong một cuộc khai quật, người ta đã tìm thấy một thứ đồ chơi của trẻ em có hình hai mươi mặt đều với niên đại cách chúng ta khoảng 2500 năm. Các nhà toán học cổ đại Hi Lạp thuộc trường phái Pla-tông và trước đó nữa là trường phái Py-ta-go (thế kỉ IV trước Công nguyên) đã từng nghiên cứu về các hình đa diện nói chung và các hình đa diện đều nói riêng. Các nhà toán học thời bấy giờ coi năm loại hình đa diện đều là những hình lí tưởng. Người ta coỉ bốn loại đa diện đều dễ dựng là tứ diện, hình lập phương, hình bát diện đều và hình hai mươi mặt đều, theo thứ tự tượng trưng cho lửa, đất, không khí và nước, đó là bốn yếu tố cơ bản (theo quan niệm của thời bấy giờ) tạo nên mọi vật. Còn hình mười hai mặt đều tượng trung cho toàn thể vũ trụ. Không khí Nước Sau này người ta còn tìm thấy các hình đa diện đều xuất hiện trong tự nhiên dưới dạng tinh thể của nhiều hợp chất. Chẳng hạn tinh thể của các chất sodium sulphantimoniate, muối ăn, chrome alum có dạng tương ứng là khối tứ diện, khối lập phương, khối bát diện đều. Còn hai loại hình đa diện đều phức tạp hơn là hình mười hai mặt đều và hĩnh hai mươi mặt đều, xuất hiện trong khung xương của một số vi sinh vật biển ví dụ : circogonia icosahedra và circorrhegma dodecahedra. * • Các hình đa diện đều là những hình có tâm, trục hoặc mặt phẳng đối xứng. Việc nghiên cứu các phép biến hình biến mỗi hình đa diện đều thành chính nó đã đặt nền móng cho lí thuyết về các nhóm hữu hạn, một hướng nghiên cứu quan trọng của đại số. Lí thuyết này có nhiều ứng dụng trong việc nghiên cứu các dạng tinh thể của các hợp chất hoá học.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Khái niệm vê thể tích của khối đa diện
  • Ôn tập chương I
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương I
  • Bài 1. Khái niệm vè mặt tròn xoay
  • Bài 2. Mặt cầu
  • Ôn tập chương II
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương II
  • Bạn có biết: Những vấn đề liên quan đến kinh tuyến và vĩ tuyến của trái đất
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian
  • Bài 2. Phương trình mặt phẳng

Các bài học trước

  • Bài 1. Khái niệm về khối đa diện

Tham Khảo Thêm

  • Sách Giáo Khoa - Giải Tích 12
  • Sách Giáo Khoa - Hình Học 12(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Toán 12 Giải Tích
  • Giải Bài Tập Toán 12 Hình Học
  • Giải Toán 12 Giải Tích
  • Giải Toán 12 Hình Học
  • Giải Bài Tập Giải Tích 12
  • Giải Bài Tập Hình Học 12

Sách Giáo Khoa - Hình Học 12

  • CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN
  • Bài 1. Khái niệm về khối đa diện
  • Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều(Đang xem)
  • Bài 3. Khái niệm vê thể tích của khối đa diện
  • Ôn tập chương I
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương I
  • CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
  • Bài 1. Khái niệm vè mặt tròn xoay
  • Bài 2. Mặt cầu
  • Ôn tập chương II
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương II
  • Bạn có biết: Những vấn đề liên quan đến kinh tuyến và vĩ tuyến của trái đất
  • CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
  • Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian
  • Bài 2. Phương trình mặt phẳng
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian
  • Ôn tập chương III
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương III
  • Bài đọc thêm. Chùm mặt phẳng
  • Ôn tập cuối năm
  • Hướng dẫn giải bài tập và đáp số

Từ khóa » Các Khối đa Diện đều Lớp 12