SGK Hóa Học 11 - Bài 16: Họp Chất Của Cacbon

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Bài Tập Hóa 11Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11Bài 16: Họp chất của cacbon SGK Hóa Học 11 - Bài 16: Họp chất của cacbon
  • Bài 16: Họp chất của cacbon trang 1
  • Bài 16: Họp chất của cacbon trang 2
  • Bài 16: Họp chất của cacbon trang 3
  • Bài 16: Họp chất của cacbon trang 4
  • Bài 16: Họp chất của cacbon trang 5
HỢP CHẤT CỦA CACBON & Biết tính chất, điều chế, ứng dụng của các oxit cacbon và muối cacbonat. A - CACBON MONOOXIT - TÍNH CHẤT VẬT LÍ Cacbon monooxit (CO) là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, hoá lỏng ở -191,5 °C, hoá rắn ở -205,2 °C, rất bền với nhiệt. Khí co rất độc. - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính) CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở điều kiện thường. Tính khứ Khi đốt nóng, khí co cháy trong oxi hoặc trong không khí, cho ngọn lửa màu lam nhạt và toả nhiều nhiệt: Thí dụ : Fe2O3 +3 co ——. 2Fe + 3CO2 Tính chất này được dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại. - ĐIỀU CHÊ Trong phòng thí nghiệm Khí CO được điều chế bằng cách đun nóng axit fomic (HCOOH) khi có mặt H2SO4 đặc : HCOOH H2so4đăc,tũ > co + H^o Sơ đồ lò gas Trong công nghiệp Khí CO thường được sản xuất bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ : ~1050°C c + H2O CO + H2 Hỗn hợp khí tạo thành được gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng 44% co, còn lại là các khí khác như co2, H2, N2,... Khí CO còn được sản xuất trong các lò gas (hình 3.3) bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ. Ớ phần dưới của lò, cacbon cháy thành cacbon đioxit. Khi đi qua lớp than nung đỏ, co2 bị khử thành khí có : co2 + c —2CO Hỗn hợp khí thu được gọi là khí lò gas (khí than khô). Trong khí lò gas, co thường chiếm khoảng 25%, ngoài ra còn có N2, CO2 và một lượng nhỏ các khí khác. Khí than ướt, khí lò gas đều được dùng làm nhiên liệu khí. B - CACBON ĐIOXIT - TÍNH CHẤT VẬT LÍ Cacbon đioxit (CO,) là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí, tan không nhiều trong nước : Ở điều kiện thường, 1 lít nước hoà tan được 1 lít khí CO2. ở nhiệt độ thường, dưới áp suất 60 atm, khí co, sẽ hoá thành chất lỏng không màu, linh động. Ở trạng thái rắn, CO2 tạo thành một khối trắng, gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa , được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Khí co2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất, nên người ta thường dùng những bình tạo khí co, để dập tắt các đám cháy. co2 là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic : co2 (k) + H2O (/) <=± H2CO3 (dd) - ĐIỀU CHÊ Trong phòng thí nghiệm COọ được điều chế bằng cách cho dung dịch HC1 tác dụng với đá vôi: CaCO3+ 2HC1 > co2t+ CaCl2 + H2O Trong công nghiệp Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác. Ngoài ra, khí co2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hoá khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ, ; quá trình nung vôi; quá trình lên men rượu từ đường glocozo. c - AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT - AXIT CACBONIC Axỉt cacbonic (HọCOị) rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H,o. Trong dung dịch, axit này phân li hai nấc, chủ yếu thành các ion H+ và HCO3 và chỉ tạo thành một lượng rất nhỏ co3" : H2CO3 H++ HCO3 HCO3 H++COf~ Axit cacbonic tạo ra hai loại muối: Muối cacbonat chứa ion coj~ (Na2CO3, CaCO3, ...); muối hiđrocacbonat chứa ion HCOJ (NaHCO3, Ca(HCO3)2,...). - MUỐI CACBONAT Tính chất Tính tan Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni và đa số các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước. Muối cacbonat của kim loại khác không tan trong nước. b) Tác dụng với axit Muối cacbonat, cũng như muối hiđrocacbonat, tác dụng dễ dàng với dung dịch axit, cho khí coọ thoát ra. NaHCO3 hco3 + + HC1 - H+ —> —> NaCl + CO2t + H2O CO2Ĩ + H2O Na2CO3 + 2HC1 - —> 2NaCl + co2t + H2O cof- + 2H+ - —> co2t + h20 Tác dụng với dung dịch kiềm Các muối hiđrocacbonat tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm. Thí dụ : NaHCO3 + NaOH > Na2CO3 + H2O HCO3 + OH- > co|- +H2O Phản ứng nhiệt phân Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm bền với nhiệt. Muối cacbonat trung hoà của kim loại khác, cũng như muối hiđrocacbonat, bị nhiệt phân huỷ. Thí dụ : MgCO3 (r) —-—> MgO (r) + CO2 (k) 2NaHCO3 (r) * > Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) Úng dụng Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp. Natri cacbonat khan (Na2CO3, còn gọi là sođa khan) được dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt, ... Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) được dùng trong công nghiệp thực phẩm. NaHCO3 còn được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. BÀI TẬP Làm thế nào để loại hơi nước và khí co2 có lẫn trong khí co ? Viết các phương trình hoá học. Có ba chất khí gồm co, HCI và so2 đựng trong ba bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng khí. Viết các phương trình hoá học. Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí co với khí 02 ? Phản ứng thu nhiệt. Phản ứng toả nhiệt. c. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường. a) Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học của phản ứng là A. 4 B. 5 c. 6 D. 7 Khi cho dư khí co2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học của phản ứng là A. 4 B. 5 c. 6 D. 7 Cho 224,0 ml khí co2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch kali hiđroxit 0.200M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành. Nung 52,65 g CaCO3 ở 1000 °C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500,0 ml dung dịch NaOH 1.800M. Hỏi thu được những muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCOg là 95 %.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 17: Silic và hợp chất của silic
  • Bài 18: Công nghệ silicat
  • Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
  • Bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
  • Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 23: Phản ứng hữu cơ
  • Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
  • Bài 25: Ankan
  • Bài 26: Xicloankan

Các bài học trước

  • Bài 15: Cacbon
  • Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 11: Axit photpho và muối photphat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 7: Nitơ
  • Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 11
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11(Đang xem)
  • Giải Hóa 11

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11

  • Chương 1: SỰ ĐIỆN LY
  • Bài 1: Sự điện ly
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH - Chất chỉ thị aixit bazơ
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 6: Bài thực hành 1: Tính axit - bazơ - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li
  • Chương 2: NITTƠ - PHOTPHO
  • Bài 7: Nitơ
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 11: Axit photpho và muối photphat
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
  • Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
  • Chương 3: CACBON - SILIC
  • Bài 15: Cacbon
  • Bài 16: Họp chất của cacbon(Đang xem)
  • Bài 17: Silic và hợp chất của silic
  • Bài 18: Công nghệ silicat
  • Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
  • Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
  • Bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
  • Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 23: Phản ứng hữu cơ
  • Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
  • Chương 5: HIĐROCACBON NO
  • Bài 25: Ankan
  • Bài 26: Xicloankan
  • Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan
  • Bài 28: Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố: Điều chế và tính chât của metan
  • Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
  • Bài 29: Anken
  • Bài 30: Ankađien
  • Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
  • Bài 32: Ankin
  • Bài 33: Luyện tập: Ankin
  • Bài 34: Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
  • Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON TỰ NHIÊN, HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
  • Bài 35: Benzen và đồng đẳng - Một số hiđrocacbon thơm khác
  • Bài 36: Luyên tập: Hiđrocacbon thơm
  • Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
  • Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
  • Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL
  • Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
  • Bài 40: Ancol
  • Bài 41: Phenol
  • Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol
  • Bài 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glierol và phenol
  • Chương 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
  • Bài 44: Anđehit - Xeton
  • Bài 45: Axit cacboxylic
  • Bài 46: Luyện tập: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
  • Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic

Từ khóa » Khí Than ướt Chứa Trung Bình Khoảng 25 Co Khí Than Khô Chứa Trung Bình Khoảng 44 Co