SGK Hóa Học 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Hóa 8Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8Bài 37: Axit - Bazơ - Muối SGK Hóa Học 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 1
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 2
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 3
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 4
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 5
AXIT - BAZƠ - MUỐI Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác: Axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào ? Có công thức hoá học và tên gọi ra sao ? Được phân loại như thế nào ? I - AXIT Khái niệm Trả lời câu hỏi Hãy kể tên 3 chất là axit mà em biết. Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó. Thử nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên. Nhận xét Một số axit thường gặp : Axit clohiđric HC1, axit sunfuric HỌSO4, axit nitric hno3. Trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-C1, = SO4, -NO3 ; mỗi gạch ngang biểu thị một hoá trị). Kết luận Phân tửaxit gồm có một hay nhiều nguyên tửhiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế hằng các nguyên tử kim loại. Công thức hoá học Công thức hoá học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. Phân loại Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia ra làm 2 loại: Axit không có oxi (HC1, H2S...) và axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3...). Tên gọi à) Axit không có oxi Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric. Thí dụ HC1 : axit clohiđric ; H2S : axit sunfuhidric Gốc axit tương ứng là : - Cl : clorua ; - s : sunfua. b) Axit có oxi -Axit có nhiều nguyên tửoxi: Tên axit: axit + tên của phi kim + ic. Thí dụ HNO3 : axit nitric ; H9SO4 : axit sunfuric ; H3PO4 : axit photphoric NO3 : nitrat ; = SO4 : sunfat ; = PO4 : photphat. Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit : axit + tên phi kim + ơ. Thí dụ : H2SO3 : axit sunfuro = SO3 : sunfit. II - BAZƠ Khái niệm Trả lời câu hỏi Hãy kể tên 3 chất là bazơ mà em biết. Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ. Thử nêu định nghĩa của bazơ. Nhận xét Một số bazơ thường gặp : NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Trong thành phần phân tử của bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm - OH. Kết luận Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH). Công thức hoá học Công thức hoá học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại (M) và một hay nhiều nhóm hiđroxit - OH. Do nhóm - OH có hoá trị I nên kim loại có hoá trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH : M(OH)n , n = hoá trị của kim loại. Tên gọi Bazơ được gọi tên theo trình tự : Tên bazơ: tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit NaOH : natri hiđroxit; Ca(OH)? : canxi hiđroxit; Cu(OH)ọ : đồng(II) hiđroxit; Fe(OH)3 : sắt(III) hiđroxit. Phân loại Các bazơ được chia làm 2 loại tuỳ theo tính tan của chúng. Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm. Thí dụ : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. Bazơ không tan trong nước Thí dụ : Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3. Ill - MUỐI Khái niệm Trả lời câu hỏi Kể tên một số muối thường gặp. Nhận xét thành phần phân tử của muối. Nhận xét Một số muối thường gặp : NaCl, CuSO4, NaNO3, NaọCO3, NaHCOy Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit. Kết luận Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Công thức hoá học Công thức hoá học của muối gồm 2 phần : kim loại và gốc axit. Thí dụ Gốc axit : NaọCO3, = CO3, (cacbonat) NaHCO3 -HCO3 (hiđrocacbonat) Tên gọi Muối được gọi tên theo trình tự sau : Tên muối : tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. Na2SO4 : natri sunfat; Na2SO3 : natri sunfit; ZnCl2 : kẽm clorua ; Fe(NO3)3 : sắt(III) nitrat; KHCO3 : kali hiđrocacbonat. Phân loại Theo thành phần, muối được chia ra hai loại : muối trung hoà và muối axit. Muối trung hoà Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ : Na2SO4, Na2CO3, CaCO3. Muối axit Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hỉđro H chưa được ■ thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hoá trị của gốc axit bằng số nguýên tử hiđro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ : NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Phân tử axỉt gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axỉt, các nguyên tử hiđro này có thể thay thê bằng nguyên tủ kim loại. Thí dụ : HCl - axit clohiđric, H2SO3 - axit sunfurơ, H2SO4 — axit sunfuric. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (— OH). Thí dụ : NaOH — natri hiđroxit, Ca(OH)2 - canxỉ hiâroxit, Fe(OH)3 — sắt(III) hiđroxit. Phán tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Thí dụ : NaCl — natri clorua, BaSO4 - bari sunfat, NaHCO3 - natri hiđrocacbonat. 9.HOÁ HỌC 8-A Đọc thêm Axit sunfuric H2SO4, axit clohiđric HC1, axit nitric HNO3 là những axit quan trọng trong sản xuất và đời sống. Axit axetic có trong giấm ăn, axit xitric có trong quả chanh. Natri hiđroxit (xút ăn da) NaOH, kali hiđroxit KOH, canxi hiđroxit Ca(OH)2 (nước vôi) là những bazơ quan trọng. BÀI TẬP Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp : Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều liên kết với Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng Bazơ là hợp chất mà phân tử có một liên kết với một hay nhiều nhóm Hãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng : - Cl, . = so3, = so4, - HSO4, = co3, = PO4, = s, - Br, - NO3. Hãy viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau : H2SO4, h2so3, h2co3, hno3, H3PO4. Viết công thức hoá học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây : Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, AI2O3. Viết công thức hoá học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây : Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2. Đọc tên của những chất có công thức hoá học ghi dưới đây : HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4 ; Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 ; 130 Ba(NO3)2, AI2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Bài 43: Pha chế dung dịch
  • Bài 44: Bài luyện tập 8
  • Bài 45: Bài thực hành 7
  • Một số quy tắc an toàn - Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
  • Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối

Các bài học trước

  • Bài 36: Nước
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
  • Bài 30: Bài thực hành 4
  • Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 8
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8(Đang xem)
  • Giải Hóa 8
  • Giải Hóa Học 8

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8

  • Bài 1: Mở đầu môn Hóa học
  • CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
  • Bài 2: Chất
  • Bài 3: Bài thực hành 1
  • Bài 4: Nguyên tử
  • Bài 5: Nguyên tố hóa học
  • Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
  • Bài 7: Bài thực hành 2
  • Bài 8: Bài luyện tập 1
  • Bài 9: Công thức hóa học
  • Bài 10: Hóa trị
  • Bài 11: Bài luyện tập 2
  • CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  • Bài 12: Sự biến đổi chất
  • Bài 13: Phản ứng hóa học
  • Bài 14: Bài thực hành 3
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
  • Bài 16: Phương trình hóa học
  • Bài 17: Bài luyện tập 3
  • CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
  • Bài 18: Mol
  • Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí
  • Bài 21: Tính theo công thức hóa học
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Bài 23: Bài luyện tập 4
  • CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ
  • Bài 24: Tính chất của oxi
  • Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
  • Bài 26: Oxit
  • Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Bài 30: Bài thực hành 4
  • CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 36: Nước
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối(Đang xem)
  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Bài 43: Pha chế dung dịch
  • Bài 44: Bài luyện tập 8
  • Bài 45: Bài thực hành 7
  • PHỤ LỤC 1
  • Một số quy tắc an toàn - Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
  • PHỤ LỤC 2
  • Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối

Từ khóa » Kể Tên Các Muối Axit