SGK Ngữ Văn 11 - Từ ấy - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Soạn Văn 11Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2Từ ấy SGK Ngữ Văn 11 - Từ ấy
  • Từ ấy trang 1
  • Từ ấy trang 2
Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ. Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình : tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ; nhịp điệu,... trong việc làm nổi bật tâm trạng của "cái tôi" nhà thơ. <;- — TIỂU DẪN Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thuở nhỏ, ông học Trường Quốc học (Huế). Năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Từ đó, sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tựởng cao đẹp là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu. Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc, Tố Hữu viết Từ ấy. Bài thơ nằm trong phần “Máu lửa” của tập Từ ấy (tập thơ gồm ba phần : “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng”). về tác giả Tố Hữu sẽ có bài học riêng ở chương trình Ngữ văn lóp 12. VĂN BÁN Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hưong và rộn tiếng chim... Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải vói trăm noi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha(1) Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ Kiếp phôi pha : những kiếp sống mòn mỏi, đáng thưong. Cù bất cù bơ: bơ vơ, không nơi nương tựa. ... Tháng 7 - 1938 (TỐ HỮU, Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng ? Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào ? Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao ? Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ ? GHI NHỚ Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện cúa người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng. Sự vận động cúa tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ánh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu. t LUYỆN TẬP Viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ của anh (chị) về khổ thơ mà mình cho là hay nhất trong bài Từ ấy. 2*. Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lòng mình cùng nhân loại...” (Lời tựa tập Trătn bài thơ của Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987).

Các bài học tiếp theo

  • Đọc thêm: Lai tân
  • Đọc thêm: Nhớ đồng
  • Đọc thêm: Tương tư
  • Đọc thêm: Chiều xuân
  • Tiểu sử tóm tắt
  • Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Trả bài làm văn số 6
  • Tôi yêu em
  • Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn)
  • Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

Các bài học trước

  • Chiều Tối (Mộ)
  • Đây thôn Vĩ dạ
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
  • Trả bài làm văn số 5
  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  • Tràng Giang
  • Thao tác lập luận bác bỏ
  • Vội vàng
  • Nghĩa của câu (tiếp theo)
  • Hầu trời

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 11
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2

  • Tuần 19
  • Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt)
  • Nghĩa của câu
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Tuần 20
  • Hầu trời
  • Nghĩa của câu (tiếp theo)
  • Tuần 21
  • Vội vàng
  • Thao tác lập luận bác bỏ
  • Tuần 22
  • Tràng Giang
  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  • Trả bài làm văn số 5
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
  • Tuần 23
  • Đây thôn Vĩ dạ
  • Chiều Tối (Mộ)
  • Tuần 24
  • Từ ấy(Đang xem)
  • Đọc thêm: Lai tân
  • Đọc thêm: Nhớ đồng
  • Đọc thêm: Tương tư
  • Đọc thêm: Chiều xuân
  • Tiểu sử tóm tắt
  • Tuần 25
  • Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Trả bài làm văn số 6
  • Tuần 26
  • Tôi yêu em
  • Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn)
  • Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  • Tuần 27
  • Người trong bao
  • Thao tác lập luận bình luận
  • Tuần 28
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những ngườì khốn khổ)
  • Luyện tập thao tác lập luận bình luận
  • Tuần 29
  • Về luân li xã hôi ở nước ta (trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)
  • Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
  • Tuần 30
  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
  • Phong cách ngôn nghữ chính luận
  • Tuần 31
  • Một thời đại trong thi ca (trích)
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
  • Tuần 32
  • Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  • Tuần 33
  • Ôn tập phần Văn học
  • Tóm tắt văn bản nghị luận
  • Tuần 34
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  • Ôn tập phần làm văn
  • Tuần 35
  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bảng tra cứu từ Hán Việt

Từ khóa » Giải Ngữ Văn Lớp 11 Bài Từ ấy