Soạn Văn 11 Bài Từ ấy - .vn

Soạn bài Từ ấy

  • A. Kiến thức trọng tâm
  • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
    • Câu 1 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
    • Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
    • Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
    • Câu 4 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
  • Luyện tập
    • Bài tập 1 trang 44 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
    • Bài tập 2 trang 44 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
  • Phần tham khảo mở rộng

KhoaHoc mời các bạn cùng tham khảo nội dung Soạn văn 11 bài Từ ấy với phần nội dung chính ngắn gọn và đáp án chi tiết cho các câu hỏi trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2.

A. Kiến thức trọng tâm

1. Tác giả

  • Tố Hữu ( 1920 – 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành
  • Quê: Ông sinh ra tại Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
  • Cuộc đời và Sự nghiệp:
    • Từ bé Tố Hữu đã tỏ ra rất thông minh và say mê niềm yêu văn học
    • Ông tham gia chiến đấu, từng bị bắt giam và sau đó vượt ngục thành công tiếp tục hoạt động trên hai mặt quân sự và văn hóa nghệ thuật.
    • Con đường thơ gắn liền với con đường cách mạng : Từ ấy, Việt Bắc, gió lộng…
  • Dấu mốc là năm 1937, khi Tố Hữu được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng đấu tranh vì lợi ích của nhân dân, tạo ra bước ngoặt trong tư tưởng người thanh niên trẻ
    • Trước 1937: Giống như tầng lớp trí thức đương thời, Tố Hữu "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời"
    • Sau 1937: Đường đời, đường thơ, đường cách mạng gắn bó, tồn tại song hành. Ông đem thơ để phục vụ kháng chiến, lấy thực tế khốc liệt của cuộc chiến làm tư liệu sáng tác cho thơ.

2. Tác phẩm

  • Ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu, với những cảm xúc , suy tư sâu sắc của mình để ghi lại sự kiện đáng nhớ ấy bài thơ "Từ ấy" được ra đời.
  • Từ ấy được sáng tác năm 1938. nằm trong phần "Máu lửa" của tập Từ ấy.
  • Bài thơ như lời tâm nguyện của thanh niên yêu nước giác ngộ tư tưởng Cách mạng, qua đây ta thấy được rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng và tác dụng kỳ diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2

Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2

Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2

Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2

Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ?

=> Xem hướng dẫn giải

Luyện tập

Bài tập 1 trang 44 sgk Ngữ Văn 11 tập hai

Đề bài: Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập 2 trang 44 sgk Ngữ Văn 11 tập hai

Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lòng cùng nhân loại..."

(Lời tựa tập Trăm bài thơ của Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Từ ấy"

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trình bày những nội dung chính trong bài Từ ấy.

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Từ ấy

 

Từ khóa » Giải Ngữ Văn Lớp 11 Bài Từ ấy