SGK Sinh Học 12 - Bài 25. Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Sinh Học 12Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn SGK Sinh Học 12 - Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn trang 1
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn trang 2
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn trang 3
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn trang 4
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn trang 5
25 J|ỈỆ HỌC thuyẽt lamac và học thuyíi đacuyn - HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ LAMAC Lamac (Jean - Baptiste de Lamarck), Nhà Sinh học người Pháp (1744 - 1829) đã công bố học thuyết tiến hoá đầu tiên vào năm 1809. Lamac là một trong những người đầu tiên có được những bằng chứng chứng minh các loài sinh vật có thể biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải các loài là bất biến. Ong đã giải thích cơ chế tiến hoá làm cho loài này biến đổi thành loài khác như sau : Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sông là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu. Cơ chế làm biến đổi loài này thành loài khác là do mồi sinh vật đều chu động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển, còn cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần dần tiêu biến. Những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền cho các thế hệ sau. Như vậy, theo Lamac, từ một loài tổ tiên ban đầu do môi trường thay đổi theo nhũng hướng khác nhau nên lâu ngày, các sinh vật sẽ “tập luyện” để thích ứng với các môi trường mới và do vậy hình thành nên những loài khác nhau. Đê minh hoạ, Lamac đã giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ từ loài hươu cổ ngắn như sau : Khi dưới thấp không còn lá cây (môi trường sống thay đổi), các con hươu đều phải chủ động vươn cổ lên để lây được các lá cây trên cao (thay đổi tập quán hoạt động của cổ). Do cổ được hoạt động nhiều theo hướng vươn dài ra nên cổ hươu sẽ dài dần và đặc điểm này được truyền lại cho đời sau. Trong các thế hệ kế tiếp, lá cây dưới thấp ngày một khan hiếm hơn nên các con hươu lại tiếp tục vươn cổ đế lấy được các lá ở trên cao hơn và cứ như vậy qua rất nhiều thế hệ, loài hươu có cổ ngắn dần dần thành loài hươu cao cổ. ▼ Hãy chỉ ra những hạn chế trong học thuyết của Lamac. - HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ ĐACUYN Đacuyn (Charles Darwin) sinh năm 1809 tại Vương quốc Anh và mất năm 1882. Ngay từ hồi nhỏ, cậu bé Đacuyn đã rất say mê môn Sinh học và thích khám phá những bí ẩn của tự’ nhiên. Năm 22 tuổi, Đacuyn đã tham gia chuyên hành trình vòng quanh thê giới với mong muôn khám phá những bí mật của thế giới sông. Những quan sát thu được từ tự nhiên trong chuyến đi này đã giúp ông rất nhiều trong việc hình thành nên thuyết tiến hoá sau này. Năm 1859, Đacuyn công bô công trình “Nguồn gốc các loài” giải thích sự hình thành các loài từ một tổ tiên chung bằng cơ chê CLTN. Để có thể hình dung Đacuyn đã hình thành học thuyết khoa học cùa mình như thế nào, Nhà Tiến hoá học nổi tiêng, ơnxt Mayơ (Emst Mayr) đã tóm tắt nhũng quan sát và các suy luận của-Đacuyn như sau : Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một sô lượng con nhiêu hơn nhiều so với số con có thê sống sót đến tuổi sinh sản. Quần thế sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có biến đổi bất thường về môi trường. Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bô mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc diêm (Đacuyn gọi là các biên dị cá thể). Phần nhiều, các biến dị này được di truyền lại cho các thê hệ sau. Từ các quan sát của mình, Đacuyn suy ra : Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (Đacuyn gọi là đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ một số ít cá thê sinh ra được sống sót qua mồi thê hệ. Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá thê sinh vật nào có biên dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sông sót và khả năng sinh sản cao hơn cá thê khác thì những cá thê đó sẽ để lại nhiều con hơn cho quần thế. Theo thời gian, sô lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng cá thê có các biên dị không thích nghi sẽ ngày một giảm. Đacuyn gọi quá trình này là CLTN. Quá trình CLTN về CO' bản cùng giống như quá trình chọn giống vật nuôi, cây trồng của con người (Đacuyn gọi là quá trình chọn lọc nhân tạo). Trong quá trình này, con người chủ động chọn ra những cá thê có các biến dị mà mình mong muôn rồi cho chúng giao phối với nhau đế tạo nên giống mới và loại đi những cá thể có các biên dị không mong muốn. Qua hàng nghìn năm chọn lọc, con người đã tạo ra rất nhiều loài vật nuôi và cây trồng từ một sô ít các loài hoang dại mới được thuần dưỡng ban đầu (hình 25.1). Súp lơ xanh Cây mù tạc hoang dại Bắp cải Hình 25.1. Từ loài mù tạc hoang dại qua chọn lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều loài rau khác nhau Đacuyn là người đầu tiên đã thu thập đưọc rất nhiều bằng chứng về sự tiến hoá hình thành các loài sinh vật từ loài tổ tiên bằng cơ chế CLTN. Ông cho rằng, các loài trên Trái Đất đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung, giông như các cành trên một cây đều bắt nguồn tù' một gốc (hình 25.2). Các nhánh con trên một cành của “cây tiến hoá” đều có chung một nhánh (loài tổ tiên gần nhất), nhiều nhánh khác nhau lại có chung nhánh lớn hơn (loài tổ tiên xa hơn). Bên cạnh những nhánh tươi tốt đại diện cho các loài đang sinh sông, cũng có rất nhiều những cành đã chết tưong ứng với các loài bị tuyệt chủng (hiện nay, người ta biết rằng có tới 99% các loài từng tồn tại trên Trái Đất đã bị tuyệt chủng). Tóm lại, với cơ chế tiến hoá là CLTN, Đacuyn đã giải thích được sự thông nhất trong đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất. Thông nhất vì chúng được bắt nguồn từ tổ tiên chung, còn đa dạng hay khác biệt nhau là do các loài đã tích luỳ được các đặc điểm thích nghi với các môi trường sông khác nhau qua hàng triệu năm tiến hoá. ® Loài đang sống • Loài hoá thạch Hình 25.2. So đổ tiến hoá phân nhánh theo thuyết Đacuyn -- Lamac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường nhưng cơ chế mà Lamac đưa ra để giải thích cho những biến đổi đó lại không có cơ sở khoa học. - Đacuyn đã đưa ra được cơ chế tiến hoá chính là CLTN, qua đó giải thích được sự thống nhất trong đa dạng của sinh giới. Các loài giôhg nhau là do được phát sinh từ 1 nguồn gốc chung. - CLTN là sự phân hoá về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Đối tượng của CLT N là các cá thể nhưng kết quảcủaCLTN lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. J1I Câu hỏi và bài tập Hãy trình bày các luận điểm chính của học thuyết Lamac. Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn. Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac. Trình bày sự khác biệt giữa CLTN và chọn lọc nhân tạo. Câu nào trong số các câu dưới đây nói về CLTN là đúng với quan niệm của Đacuyn ? CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sổng sót của các cá thể. CLTN thực chất là sự phân hoá vể khả năng sinh sản của các kiểu gen. c. CLTN thực chất là sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác nhau. D. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể. ••••••••••••••••••••••• • ••••••••••• Hình 25.3. Đacuyn khi công bố học thuyết tiến hoá Em có biết ? OALAC (WALLACE) CŨNG LÀ ĐỒNG TÁC z GIẢ CỦA THUYẾT CHỌN LỌC Tự NHIÊN ! • • Có một điều thật thú vị là khi đang chuẩn bị • công bố học thuyết tiến hoá bằng con đường • CLTN thì Đacuyn nhận được một bản thảo đề ' xuất sự hình thành loài bằng CLTN của Oalac, ' một người rhà Đacuyn không hề quen biết, đề • nghị được góp ý. Hai tư tưởng lớn cùng gặp • nhau và do vậy bạn bè của Đacuyn đã tổ chức • công bố một bài báo chung cho Đacuyn và ' Oalac. Tuy nhiên, một năm sau (năm 1859), , Đacuyn đã cho công bố công trình "Nguồn gốc • các loài bằng con đường CLTN" với rất nhiều • bằng chứng cho học thuyết của mình và vì thế 1 Đacuyn được nhiều người biết tới.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Các bài học trước

  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 12
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12(Đang xem)
  • Giải Sinh 12

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12

  • Phần năm. DI TRUYỀN HỌC
  • Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
  • Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
  • Bài 2. Phiên mã và dịch mã
  • Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
  • Bài 4. Đột biến gen
  • Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
  • Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 14. Thực hành: Lai giống
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Chương III. Di truyền học quần thể
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Chương IV. Ứng dụng di truyền học
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Chương V. Di truyền học người
  • Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu. TIẾN HÓA
  • Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn(Đang xem)
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Phần bảy. SINH THÁI HỌC
  • Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Chương II. Quần xã sinh vật
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Chương IIII. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông

Từ khóa » Trình Bày Học Thuyết Tiến Hóa Của Lamac