Thuyết Tiến Hóa Của Lamac - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lý luận chính trị >>
- Triết học Mác - Lênin
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.06 KB, 10 trang )
ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCKHOA MÔI TRƯỜNG……………….TIỂU LUẬNCÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGĐỀ TÀI:Thuyết tiến hóa củaLamacGiảng viên giảng dạy: TS. TRẦN ANH TUẤNHọc viên thực hiện: TRẦN THỊ NGỌC HÀChuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGHUẾ, 2015MỤC LỤCTrangTiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngI.MỞ ĐẦUHọc thuyết tiến hóa cổ điển ra đời vào thế kỷ XIX khi nền di truyền học cònphôi thai, gồm thuyết tiến hóa của Lamac (1809) và thuyết tiến hóa của Đacuyn(1859).J. B. Lamarck - Nhà tự nhiên học người Pháp (1744 - 1829) là người đầu tiênxây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới, được trình bàytrong cuốn "Triết học của động vật học" (1809), và là người đầu tiên phân loại độngvật thành 2 nhóm: ĐV không xương sống và ĐV có xương sống. Theo Lamac:“Tiến hóa là sự phát triển có kế thừa lịch sử”.II. NỘI DUNG1. Thuyết tiến hóa của LamacThuyết tiến hoá Lamac quan niệm tiến hoá không chỉ đơn thuần là sự biếnđổi, mà là sự phát triển có tính kế thừa lịch sử. Nâng cao trình độ tổ chức của cơ thểsinh vật từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinhhọc.Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyênnhân chính làm cho các loài biến đổi liên tục. Những biến đổi nhỏ được tích luỹ quathời gian dài đã tạo nên những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật. Do tác dụngtrực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động nhận thấy ở động vật, nhữngbiến đổi của sinh vật nói chung đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.Lamac quan niệm sinh vật vẫn có khả năng phản ứng với sự thay đổi củađiều kiện môi trường và mọi cá thể nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trướcHVTH: Trần Thị Ngọc HàTrang 3Tiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngđiều kiện ngoại cảnh mới. Điều này không phù hợp với các quan niệm ngày nay vềbiến dị trong quần thể.1.1.Sự tiến hóa của giới sinh vật1.1.1. Sự biến đổi của các loàiSự biến đổi của các loài diễn ra từ từ liên tục, qua những dạng trung gianchuyển tiếp gọi là "thứ". Do vậy, loài là đơn vị phân loại có tính ổn định tương đối,và theo Lamac "Loài là một nhóm cá thể giống nhau, bảo toàn được trạng tháikhông đổi của chúng cho đến khi điều kiện sống thay đổi".1.1.2. Chiều hướng tiến hóaLamac đưa ra khái niệm tiệm tiến cho rằng sinh giới phát triển theo hướngphức tạp dần về tổ chức. Ông xếp giới động vật thành 14 lớp thuộc 6 cấp độ tiệmtiến căn cứ vào đặc điểm những hệ cơ quan quan trọng như hệ thần kinh, hệ tuầnhoàn. Các cấp độ tiệm tiến là kết quả của quá trình tiến hoá, phản ánh lịch sử sựsống, sự phát triển từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của tiến hoá sinh học.Lamac giải thích ngoại cảnh biến đổi chậm, sinh vật có khả năng thích ứngvà loài này có thể biến đổi thành loài khác mà không có loài nào bị tiêu diệt.Lamac đã không giải thích được hiện tượng sinh vật bậc thấp ngày nay vẫntồn tại song song bên cạnh sinh vật bậc cao và cho rằng có sự xuất hiện các sinh vậtbậc thấp bằng con đường tự sinh từ chất vô cơ.1.1.3. Nguyên nhân tiến hóa1.1.3.1. Khuynh hướng tiệm tiếnHVTH: Trần Thị Ngọc HàTrang 4Tiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngSinh vật tiến hoá theo chiều hướng phức tạp dần về tổ chức, bởi vì cơ thể sẵncó khả năng vươn lên hoàn thiện hơn.1.1.3.2. Tác dụng của ngoại cảnhĐiều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và luôn thay đổi làm cho các loàitrong mỗi cấp độ tiệm tiến bị biến đổi về chi tiết. Tác dụng của ngoại cảnh diễn ratừ từ, nhưng tích lũy qua thời gian dài đã tạo nên những biến đổi trên cơ thể sinhvật.Với quan niệm này, Lamac cho rằng cần hình dung giới động vật dưới dạngmột cái cây có nhiều nhánh thì đúng hơn một cái thang nhiều bậc.1.2.Vai trò của ngoại cảnhLamac quan niệm ngoại cảnh có tác dụng trực tiếp đối với thực vật, động vậtbậc thấp và tác dụng gián tiếp đối với động vật bậc cao. Bước đầu đưa ra 2 định luậtvề tác dụng của ngoại cảnh đối với động vật.1.2.1. Định luật sử dụng cơ quanNêu lên sự phụ thuộc của hình thái cơ quan vào chức phận hoạt động của nó.Theo định luật này, cơ quan nào thường xuyên sử dụng sẽ được củng cố và pháttriển, còn cơ quan nào không được thường xuyên sử dụng thì bị suy giảm, tiêu biến.1.2.2. Định luật di truyền các tính trạng thu được trong đời cá thểNêu lên xu hướng tích luỹ các tác dụng của ngoại cảnh và điều kiện bảo tồncác đặc điểm của sinh vật. Định luật này cho rằng những đặc tính thu được trongđời cá thể sẽ được bảo tồn và truyền lại cho con cháu bằng con đường sinh sản nênHVTH: Trần Thị Ngọc HàTrang 5Tiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngnhững biến đổi đó là chung cho cả bố mẹ hoặc riêng cho từng cơ thể mà sinh ra cơthể mới.Quan niệm của Lamac chỉ tập trung vào các sự kiện về sự thay đổi hoàn cảnhsống, thói quen, tập tính hoạt động, hình dạng và khả năng di truyền các hình dạngđã biến đổi. Có thể lấy một số ví dụ như chuột chũi do sống trong tối nên mắt rất bé,các loài chim có đời sống trên mặt nước do bơi lội nên các ngón chân phân hoáthành màng bơi,… Thực tế không phải trường hợp nào cũng đúng như vậy chẳnghạn loài gà nước bơi rất giỏi, nhưng chân lại không có màng bơi. Do đó, việc sửdụng hay không sử dụng cơ quan không phải là một nguyên nhân đầy đủ cho sựxuất hiện hay thoái hoá cơ quan đó.2. Ưu nhược điểm của học thuyết2.1.Ưu điểmChứng minh sinh giới, kể cả loài người là sản phẩm của quá trình tiến hoáliên tục từ đơn giản đến phức tạp. Mọi biến đổi của sinh giới đều diễn ra theo quy luật tựnhiên.Nêu cao vai trò của ngoại cảnh và bước đầu xác định cơ chế tác dụng củangoại cảnh thông qua 2 định luật, là định luật sử dụng cơ quan và định luật ditruyền các tính trạng thu được trong đời cá thể.2.2.Nhược điểmHVTH: Trần Thị Ngọc HàTrang 6Tiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngSai lầm duy tâm thể hiện ở chỗ là khi ông dùng khuynh hướng tiệm tiến vẫncó trong bản thân sinh vật để giải thích sự phát triển theo hướng hoàn thiện, dùng"sự cố gắng bên trong" để giải thích sự hình thành cơ quan.Bất lực trong giải thích hình thành loài mới, chưa thành công trong việc giảithích sự hình thành đặc điểm thích nghi. Lamac đã nhấn mạnh khả năng tự thíchnghi tích cực của sinh vật nhờ một ý trí nội tại nào đó.Chưa phân biệt được biến đổi di truyền được với biến đổi không di truyềnđược, dẫn đến sai lầm khi phát biểu định luật 2.HVTH: Trần Thị Ngọc HàTrang 7Tiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trường3. So sánh học thuyết tiến hóa của Lamac và ĐacuynHọc thuyết Lamac- Do tác dụng của ngoạiNguyên nhân tiến hóacảnh và tập quán hoạtđộng.- Những biến đổi trên cơthể sinh vật do tác dụngtrực tiếp của ngoại cảnhhay tập quán hoạt độngCơ chế tiến hóacủa sinh vật đều được ditruyền, tích lũy qua cácthế hệ tạo nên những biếnđổi sâu sắc trên cơ thểsinh vật.- Mọi sinh vật đều phảnứng giống nhau trước điềukiện môi trường.Hình thành đặc điểm thích - Ngoại cảnh thay đổinghichậm chạp nên sinh vậtthích nghi kịp thời nênkhông có loài nào bị đàothải- Loài mới được hìnhthành từ từ qua nhiềudạng trung gian tương ứngvới sự thay đổi của điềukiện ngoại cảnhHình thành loài mới- Nâng cao dần trình độtổ chức cơ thể từ đơn giảnđến phức tạp.Chiểu hướng tiến hóaCống hiếnHVTH: Trần Thị Ngọc Hà- Chứng minh được sinhvật và cả loài người là sảnphẩm của một quá trìnhbiến đổi liên tục, từ đơngiản đến phức tạp tiếnTrang 8Học thuyết Đacuyn- Chọn lọc tự nhiên thôngqua đặc tính biến dị và ditruyền của sinh vật- Sự tích lũy các biến dịcó lợi, đào thải các biến dịcó hại dưới tác dụng củachọn lọc tự nhiên- Là sự tích lũy các biếndị có lợi dưới tác dụng củachọn lọc tự nhiên: Chọnlọc tự nhiên đã đào thảicác dạng kém thích nghi,bảo tồn những dạng thíchnghi với hoàn cảnh sống.- Loài mới được hìnhthành từ từ qua nhiềudạng trung gian dưới tácdụng của chọn lọc tựnhiên trên quy mô rộnglớn và trong thời gian lịchsử lâu dài theo con đườngphân li tính trạng xuấtphát từ một nguồn gốcchung- Dưới tác dụng của chọnlọc tự nhiên, sinh giới tiếnhóa theo ba chiều hướng:Ngày càng đa dạng vàphong phú; tổ chức ngàycàng cao và thích nghingày càng hợp lí.- Giải thích được sự hìnhthành các đặc điểm thíchnghi của sinh vật là kếtquả của quá trình chọnlọc, tích lũy những biến dịTiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngHạn chếHVTH: Trần Thị Ngọc Hàhóa là sự phát triển có kếthừa.- Nêu cao vai trò củangoại cảnhcó lợi, đào thải các biến dịcó hại, kém thích nghi.- Chứng minh được sinhgiới tuy đa dạng nhưng làkết quả tiến hóa từ mộtnguồn gốc chung.- Chưa phân biệt đượcbiến dị di truyền và biếndị không di truyền- Chưa hiểu được nguyênnhân và cơ chế di truyềncác biến dị.- Chưa thành công trongviệc giải thích sự hìnhthành các đặc điểm thíchnghi.- Chưa giải thích đượcchiều hướng tiến hóa từđơn giản đến phức tạp- Chưa hiểu được nguyênnhân và cơ chế di truyềncác biến dị.- Chưa hiểu rõ cơ chế tácdụng của ngoại cảnh vàtác động của chọn lọc tựnhiên.Trang 9Tiểu luận Các nguyên lý khoa học môi trườngIII.KẾT LUẬNDù còn nhiều thiếu sót trong học thuyết tiến hóa của Lamac, tuy nhiên khôngthể phủ nhận những đóng góp của Lamac về sự tiến hóa của loài trong tự nhiên,xứng đáng là lý thuyết tiến hoá đầu tiên, là cơ sở cho lý thuyết tiến hoá của Đacuynra đời.HVTH: Trần Thị Ngọc HàTrang 10
Tài liệu liên quan
- Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người
- 36
- 1
- 3
- Đề trắc nghiệm của sở GD và ĐT Tỉnh Thừa Thiên Huế - thuyet tien hoa cua Dacuyn(có Đ/Á)
- 4
- 563
- 0
- Đề trắc nghiệm của sở GD và ĐT Tỉnh Thừa Thiên Huế - thuyet tien hoa hien dai(có Đ/Á)
- 3
- 409
- 1
- thuyet tien hoa cua Dacuyn
- 4
- 1
- 5
- Lý thuyết tiến hoá của DARWIN
- 12
- 1
- 13
- Bài 25: thuyết tiến hóa Lamac- Đacuyn
- 41
- 836
- 4
- Tài liệu Một số nội dung của thuyết tiên hoá tổng hợp như sau pdf
- 14
- 803
- 4
- Tài liệu Tóm tắt học thuyết tiến hoá của LAMARCK docx
- 10
- 1
- 11
- Những đóng góp của thuyết tiến hóa đối với sự phát triển của triết học
- 25
- 911
- 4
- trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
- 39
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(153.72 KB - 10 trang) - Thuyết tiến hóa của Lamac Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Học Thuyết Tiến Hóa Của Lamac
-
24. Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn - Củng Cố Kiến Thức
-
Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn Sinh Học 12
-
Sinh Học 12 Bài 25: Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết ... - HOC247
-
Bài 25: Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn - HocTapHay
-
Sinh Học 12 Bài 25: Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn
-
Bài 1 Trang 112 SGK Sinh Học 12. Hãy Trình Bày Các Luận điểm Chính ...
-
Nêu Nội Dụng Của Học Thuyết Tiến Hóa Lamac
-
So Sánh Học Thuyết Tiến Hóa Lamac Và Học Thuyết Tiến Hóa Đacuyn
-
SGK Sinh Học 12 - Bài 25. Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn
-
Bài 25: Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn
-
Bài 25: Học Thuyết Lamac Và Học Thuyết Đacuyn - Sinh Học Lớp 12
-
Bài 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
-
Hãy Trình Bày Các Luận điểm Chính Của Học Thuyết Lamac | Tech12h