SGK Sinh Học 12 - Bài 43. Trao đổi Vật Chất Trong Hệ Sinh Thái

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Sinh Học 12Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái SGK Sinh Học 12 - Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái trang 1
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái trang 2
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái trang 3
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái trang 4
Hình 39.1. A - Mèo rùng săn bắt thò ; B - Đổ thị biến động số luọng thó và mèo rùng Canada, theo chu kì 9-10 năm. 43 9 TRAO ĐOI VAT CHAT TRONG HÊ SINH THAI I - PHIÊN MÃ Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh cùa nó. I - TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Chuỗi thức ăn I Sau đây là sơ đồ minh hoạ chuồi thức ăn trên đồng ngô (a) và chuồi thức ăn trong hồ nuôi cá (b): a : Cây ngô —► Sâu ăn lá ngô —*- Nhái —► Rắn hổ mang —► Diều hâu b : Tảo lục đơn bào —► Tôm —► Cá rô —► Chim bói cá Từ các ví dụ trên có thê nêu khái quát : Một chuồi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mồi loài là một mắt xích của chuồi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. Trong hệ sinh thái có hai loại chuồi thức ăn : Chuồi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật. Chuồi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các loài động vật.ăn động vật. Luúi thúc ăn Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuồi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuồi thức ăn khác tạo thành một lưới thức ăn (hình 43.1). Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. Hình 43.1. Một luúi thức ăn trong hệ sinh thái rùng 3. Bậc dinh duũng Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dường hợp thành một bậc dinh dường. Có nhiều bậc dinh dưỡng : Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất) gồm các sinh vật có khả năng tổng hộp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1) gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất. Ị Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2) gồm A các động vật ăn thịt, chúng ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1. Bậc dinh dưỡng cấp 4, 5,...(sinh vật tiêu thụ bậc 3 và bậc 4,...) gồm các động vật ăn thịt động vật, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc 3,...). Măt Trài b Thực vật nổi Động vật không xương sống Cá nhỏ Cá lớn Hình 43.2. Các bậc dinh duõng cùa một quần xã sinh vật (A) và vi dụ vé bậc dinh duõng của một quẩn xã sinh vật ò biền (B) Bậc cuối cùng gọi là bậc dinh dưỡng cấp cao nhất (hình 43.2). ▼ Hãy ghi chứ tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c,... trong hình 43.2. II - THÁP SINH THÁI Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. Trong môi quan hệ này, độ lớn của các bậc dinh dưỡng là không ngang bằng nhau. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng sô lượng cá thể, sinh khôi hoặc năng lượng ở mồi bậc dinh dưỡng. Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biêu thị độ lớn của mồi bậc dinh dưỡng. Có 3 loại tháp sinh thái (hình 43.3) : Tháp sô lượng được xây dựng dựa trên sô lượng cá thể sinh vật ở mồi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh khôi xây dựng dựa trên khôi lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mồi bậc dinh dưỡng. Tháp năng lượng là hoàn thiện nhất, được xây dựng dựa trên sô năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng. a 5C Chó hoang cây có/ha • 400g/ha Chuột 500g/ha Sâu bọ Cây cỏ 2,1 X 106 calo c Hình 43.3. Tháp sinh thái: tháp số luọng (a); tháp sinh khối (b); tháp năng luụng (c) 13 - SINHHOC12 - A Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật được thực hiện qua chuỗi và lưới thức ăn. Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. Trong lưới thức ăn, một loài có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác. Một lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng : sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2,... cho tới các sinh vật tiêu thụ bậc cuối cùng. Có 3 loại tháp sinh thái : tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng. Câu hỏi và bài tập Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? Cho ví dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ăn. . Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái. Hãy chọn phương án trả lời đúng. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây ? Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. c. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quẩn xã. D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã. 13- SINHHOC12 - B

Các bài học tiếp theo

  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông

Các bài học trước

  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 12
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12(Đang xem)
  • Giải Sinh 12

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12

  • Phần năm. DI TRUYỀN HỌC
  • Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
  • Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
  • Bài 2. Phiên mã và dịch mã
  • Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
  • Bài 4. Đột biến gen
  • Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
  • Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 14. Thực hành: Lai giống
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Chương III. Di truyền học quần thể
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Chương IV. Ứng dụng di truyền học
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Chương V. Di truyền học người
  • Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu. TIẾN HÓA
  • Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Phần bảy. SINH THÁI HỌC
  • Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Chương II. Quần xã sinh vật
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Chương IIII. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái(Đang xem)
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông

Từ khóa » Sinh 43 Lớp 12