SGK Sinh Học 6 - Bài 5: Kính Lúp, Kính Hiển Vi Và Cách Sử Dụng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Sinh Học 6Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng SGK Sinh Học 6 - Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng trang 1
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng trang 2
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng trang 3
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng trang 4
Bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH sử DỤNG Muốn có hình ảnh phóng to horn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. 1. Kính lúp và cách sử dụng Cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay : Hình 5.1. Kính lúp Hình 5.2. Tư thế quan sát vật mẫu hằng kính lúp Kính lúp cầm tay gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 -20 lần(H. 5.1). Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mầu. mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho I khi nhìn thật rõ vật (H. 5.2). Hãy dùng kính lúp quan sát các bộ phận của một cây xanh mà em mang đến lớp. Kính hiển vi và cách sử dụng Kính hiển vi (kính hiển vi quang học) có thể phóng to ảnh của vật được quan sát 40 - 3 000 lần. Kính hiên vi điện tử phóng to ảnh từ 10 000 - 40 000 lần. Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3) : Chân kính. Thân kính gồm : Thị kính (kính đê mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại / X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),... + Ong kinhC-— Đĩa quay gắn các vật kính. Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... x / ốc to. + Ôc điều chỉnh' z x Ốc nhỏ. - Bàn kính : nơi đặt tiêu bản đê quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu. ▼ Quan sát kính hiển vi và H.5.3 đê nhận biết các bộ phận của kính. + Gọi tên, nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi. + Bộ phận nào của kính hiên vi là quan trọng nhất ? Vì sao ? 6 Hình 5.3. Kính hiển vi 1. Thị kính ; 2. Đĩa quay gắn các vật kính ; Vật kính ; 4. Bàn kính ; 5. Gương phản chiếu ánh sáng ; 6. Chân kính ; 7. Ôc nhỏ ; 8. Ôc to □ Cách sừ dụng kính hiển vi : " Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu. " Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không đê ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt. " Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản. " Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát. " Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất. Kính lúp và kính hiền vi dùng để quan sát nhũng vật nhỏ bé, kính hỉển vỉ giúp ta nhìn được những gĩ mát không tháy được. Cách sử dụng kính lúp: để mật kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khỉ nhìn rõ vật. Cách sử dụng kính hiển vi: Đỉều chỉnh ánh sáng bàng gưong phàn chiếu ảnh sáng. Đật và cố đỉnh tiêu bàn trên bàn kính. Sử dụng hệ thống ốc điêu chinh đề quan sát rõ vật màu. c*âu hói Chỉ trên kính (hoặc tranh vẽ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận. Trình bày các bước sừ dụng kính hiển vi. d m có biết ỉ • I Ai chê tạo ra kính hiển vi ? Từ năm 1590, con người đã sáng chế ra kính hiển vi, nhưng người thành công nhất trong việc chế tạo ra kính hiển vi thời đó là Lơven Hue (Antonie Leeuwenhoek) người Hà Lan, sinh năm 1632. Cha mất sớm, ông phải làm thuê cho cửa hàng buôn bán vải sợi. Suốt ngày dùng kính lúp để đánh giá các loại vải, sợi, len, dạ,... Niềm say mê từ thuở niên thiếu đã thôi thúc ông cải tiến những chiếc kính lúp sao cho có độ phóng đại to hon để nhìn rõ những vật nhỏ bé hon. Vừa đi làm, ông vừa tranh thủ mài giũa các thấu kính nhỏ xíu tạo ra 419 cái thấu kính khác nhau. Ông đã chê tạo ra chiếc kính hiển vi đầu tiên. Không thoả mãn với kết quả ban đầu, ông làm đi làm lại, chế tạo ra 247 chiếc kính hiên vi khác nhau. Ông mải mê quan sát dưới kính hiển vi mọi thứ : bụa răng, máu, râu, tóc, lá cây, nhũng giọt nước bẩn,... Ông hết sức ngạc nhiên khi thấy trong bụa răng có những sinh vật nhỏ bé mà ông gọi là "dã thú", bơi. lội như cá măng trong nước, "trong mồm tôi số lượng của chúng có lẽ còn đông hơn cả tổng vương quốc Hà Lan". Năm 1723 Lơven Hue qua đời, thọ 91 tuổi. Các kết quả quan sát của ông về những sinh vật nhở bé được giới thiệu trong 4 tập sách có nhan đề "Những bí mật của giới tự nhiên nhìn qua kính hiển vi". Bảo quản kính hiển vi Khi di chuyển kính phải dùng cả hai tay : một tay đờ chân kính, một tay cầm chắc thân kính. Khi dùng xong phải lau kính ngay : dùng khăn bông lau thân kính, chân kính, bàn kính ; dùng giấy thấm lau thị kính, vật kính.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
  • Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
  • Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
  • Bài 12: Biến dạng của rễ
  • Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
  • Bài 14: Thân dài ra do đâu
  • Bài 15: Cấu tạo trong của thân non

Các bài học trước

  • Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
  • Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học
  • Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6(Đang xem)
  • Giải Sinh 6

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6

  • Mở đầu Sinh học
  • Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
  • Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học
  • Đại cương về thế giới Thực vật
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
  • Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
  • Chương I: Tế bào thực vật
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng(Đang xem)
  • Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
  • Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
  • Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
  • Chương II: Rễ
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
  • Bài 12: Biến dạng của rễ
  • Chương III: Thân
  • Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
  • Bài 14: Thân dài ra do đâu
  • Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
  • Bài 16: Thân to ra do đâu?
  • Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
  • Bài 18: Biến dạng của thân
  • Chương IV: Lá
  • Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
  • Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
  • Bài 21: Quang hợp
  • Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
  • Bài 23: Cây có hô hấp không
  • Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
  • Bài 25: Biến dạng của lá
  • Chương V: Sinh sản dinh dưỡng
  • Bài 26: Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người
  • Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
  • Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
  • Bài 29: Các loại hoa
  • Bài 30: Thụ phấn
  • Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hạt
  • Chương VII: Quả và hạt
  • Bài 32: Các loại quả
  • Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
  • Bài 34: Phát tán của quả và hạt
  • Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
  • Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
  • Chương VIII: Các nhóm thực vật
  • Bài 37: Tảo
  • Bài 38: Rêu - Cây rêu
  • Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông
  • Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín
  • Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
  • Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
  • Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật
  • Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
  • Chương IX: Vai trò của thực vật
  • Bài 46: Thực vật góp phần điều hóa khí hậu
  • Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
  • Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
  • Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
  • Chương X: Vi khuẩn - Nấm - Địa y
  • Bài 50: Vi khuẩn
  • Bài 51: Nấm
  • Bài 52: Địa y
  • Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Từ khóa » Các Bộ Phận Kính Lúp