- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 2›
Tiếng Việt Lớp 2›
SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2›
Tuần 21 - Chủ điểm: Chim chóc SGK Tiếng Việt 2 - Tuần 21 - Chủ điểm: Chim chóc
Tuần 21 Chim son ca và bông cúc tráng Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng : - Cúc ơi ! Cúc xinh xắn làm sao ! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xoè cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lổng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc toả hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim ! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các. cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. Theo AN-ĐÉC-XEN (Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch) / A - Son ca (chiền Chiện) : loài chim nhỏ hơn chim sẻ, hót rất hay ; khi hót thường bay bổng lên cao. Khôn tả : không tả nổi. Véo von : (âm thanh) cao, trong trẻo. Bình minh : lúc mặt trời mới mọc. Cầm tù : bị giam giữ. Long trọng : đầy đủ nghi lễ, rất trang nghiêm. (?) 1. Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào ? Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình : Đối với chim ? Đối với hoa ? Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? Em muốn nói gì với các cậu bé ? Kể chuyện Dựa vào các gọi ý duói đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chim son ca và bông cúc trắng: Đoạn 1 : Cuộc sống tự do, sung sướng của son ca và bông cúc. Bông cúc đẹp như thế nào ? Sơn ca làm gì và nói gì ? Bông cúc vui như thế nào ? Đoạn 2 : Sơn ca bị cầm tù. Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ? Bông cúc muốn làm gì ? Đoạh 3 : Trong tù. Chuyện gì xảy ra với bông cúc ? Sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào ? Đoạn 4 : Sự ân hận muộn màng. Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì ? Các cậu bé có gì đáng trách ? Kể lại toàn bộ câu chuyện. Chính tả iSL Tập chép : Chim son ca và bông cúc trắng (từ Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại... đến bay về bầu trời xanh thẳm.) (2) - Đoạn chép có những dấu câu nào ? - Tim những chữ bắt đầu bằng r, tr, s (hoặc những chữ có dấu hỏi, dấu ngã). (2). a) Thi tìm từ ngữ chỉ các loài vật: M: chào mào M : trâu M : tuốt lúa M : cái cuốc Có tiếng bắt đầu bằng ch. Có tiếng bắt đầu bàng tr. Thi tìm từ ngữ chỉ vật hay việc : Có tiếng chứa vần uôt. Có tiếng chứa vần uôc. (3). Giải các câu đố sau : Tiếng có âm ch hay âm tr ? Ghân gì ở tít tắp xa Gọi là chân đấy nhưng mà không chân ? (Là chân gì ?) Tiếng có vần uôc hay uôt ? Gó sắc - để uống hoặc tiêm Thay sắc bằng nặng - là em nhớ bài. (Là tiếng gì ?) Giờ mở của : Thông báo của thư viện vườn chim Buổi sáng : từ 7 giờ đến 10 giờ. Buổi chiều : từ 15 giờ đến 17 giờ. Các ngày nghỉ: mở cửa buổi sáng. Cấp thẻ muọn sách : Mời các bạn chưa có thẻ mượn sách đến thẻ vào sáng thứ năm hằng tuần. Sách mói về : Khi đại bàng vỗ cánh Đà điểu trên sa mạc, tập 1 Khúc nhạc của rừng xanh Tập bay Tình bạn của Vạc và Bồ Nông Chuyện lạ vể thế giới loài chim Phụ trách thư viện VÀNG ANH 0 - Thông báo : những điều cần báo cho mọi người biết. Thưviện : nơi để sách, báo cho mọi người đọc hoặc mượn về đọc. Đà điểu : loài chim rất to, cổ dài, chân cao, chạy nhanh, sống ở vùng nóng. (?) 1. Thông báo của thư viện có mấy mục ? Hãy nêu tên từng mục. Muốn biết giờ mở cửa thư viện, đọc mục nào ? Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến thư viện vào lúc nào ? Mục Sách mới về giúp chúng ta biết điều gì ? Luyện từ vò cốu xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đon vào nhóm thích họp : chim cánh cụt tu hú bói cá Gọi tên theo hình dáng. Gọi tên theo tiếng kêu. Gọi tên theo cách kiếm ăn. M : DOI ca (cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) Dựa vào nhũng bài tập đọc đã học, trả lòi các câu hỏi sau : Bông cúc trắng mọc ở đâu ? Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau : Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. Sách của em để trên giá sách. M : Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? Tập viết 1. Viết chữ hoa : 2. Viết úng dụng : Ríu rít chim ca. Tập dọc Vè chim Hay chạy lon xon Là gà mới nỏ Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo... Vè : lời kể có vần. VE DAN GIAN Lon xon : dáng chạy củã trẻ nhỏ. Tếu : vui nhộn, gây cười. Chao : nghiêng mình rất nhanh từ bên này qua bên kia. Mách lẻo : kể chuyện riêng của người này cho người khác. Nhặt lân la : nhặt nhạnh lúc xa, lúc gần. Nhấp nhem : (mắt) lúc nhắm lúc mở. (?) 1. Tìm tên các loài chim được kể trong bài. Tim những từ ngữ được dùng : Để gọi các loài chim. M : em sáo Để tả đặc điểm của các loài chim. M : hay chạy lon xon Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao ? Học thuộc lòng bài vè. Chính tá JỀkĩz Nghe - viết: Sân chim Chim nhiều không tả xiết. Chúng đậu và làm tổ thấp lắm, đứng dưới gốc cây có thể thò tay lên tổ nhặt trứng một cách dễ dàng. Tiếng chim kêu vang động bên tai, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền đã đi xa mà vân thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây sát sông. Theo ĐOÀN GIÒI (?) Tập viết trước những chữ trong bài chính tả bắt đầu bằng tr, s (hoặc những chữ có dấu hỏi, dấu ngã). (2). Điền vào chỗ trống : a) tr hay ch ? đánh ...ống , ...ống gậy ...èo bẻo , leo ... èo quyển ...uyện , câu ...uyện. b) uôt hay uôc ? uống th..., trắng m... bắt b..., b... miệng nói chải ch... , ch... lỗi (3). a) Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc írvà đặt câu với những tiếng đó. M : trường —► Em đến trường. b) Thi tìm những tiếng có vần uôc hoặc uôt và đặt câu với những tiếng đó. M : cuốc —► Ba cuốc đất. Tập làm văn 1. Đọc lại lòi các nhân vật trong tranh duói đây : Em đáp lại lời cảm on trong các tnròng họp sau như thế nào ? Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói : “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả.” Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói : “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.” Em rót nước mời khách đến nhà. Khách nói : “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá !” Đọc bài văn sau và làm bài tập : Chim chích bông Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tãm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Thế mà quý lắm đấy. Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông xinh đẹp chẳng những là bạn của trẻ em mà còn là bạn của bà con nông dân. Theo TÔ HOÀI Tìm những câu tả hình dáng của chích bông. Tim những câu tả hoạt động của chích bông. Viết 2,3 câu về một loài chim em thích.
Các bài học tiếp theo
- Tuần 22 - Chủ điểm: Chim chóc
- Tuần 23 - Chủ điểm: Muông thú
- Tuần 24 - Chủ điểm: Muông thú
- Tuần 25 - Chủ điểm: Sông biển
- Tuần 26 - Chủ điểm: Sông biển
- Tuần 27 - Ôn tập giữa học kì II
- Tuần 28 - Chủ điểm: Cây cối
- Tuần 29 - Chủ điểm: Cây cối
- Tuần 30 - Chủ điểm: Bác Hồ
- Tuần 31 - Chủ điểm: Bác Hồ
Các bài học trước
- Tuần 20 - Chủ điểm: Bốn mùa
- Tuần 19 - Chủ điểm: Bốn mùa
Tham Khảo Thêm
- Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1
- Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2
- Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1
- Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2
- SGK Tiếng Việt 2 - Tập 1
- SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2(Đang xem)
- SGK Vở bài tập Tiếng Việt 2 - Tập 1
- SGK Vở bài tập Tiếng Việt 2 - Tập 2
SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
- Tuần 19 - Chủ điểm: Bốn mùa
- Tuần 20 - Chủ điểm: Bốn mùa
- Tuần 21 - Chủ điểm: Chim chóc(Đang xem)
- Tuần 22 - Chủ điểm: Chim chóc
- Tuần 23 - Chủ điểm: Muông thú
- Tuần 24 - Chủ điểm: Muông thú
- Tuần 25 - Chủ điểm: Sông biển
- Tuần 26 - Chủ điểm: Sông biển
- Tuần 27 - Ôn tập giữa học kì II
- Tuần 28 - Chủ điểm: Cây cối
- Tuần 29 - Chủ điểm: Cây cối
- Tuần 30 - Chủ điểm: Bác Hồ
- Tuần 31 - Chủ điểm: Bác Hồ
- Tuần 32 - Chủ điểm: Nhân dân
- Tuần 33 - Chủ điểm: Nhân dân
- Tuần 34 - Chủ điểm: Nhân dân
- Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II