- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 2›
Tiếng Việt Lớp 2›
Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2›
Tuần 21. Chim chóc Tuần 21. Chim chóc
a TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG cúc TRANG Trả lời : Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thân thiện, vui vẻ bên nhau giữa bầu trời tự do. Chim hót lời ca ngợi vẻ đẹp của hoa làm cho hoa sung sướng. Trả lời : Tiếng hót của chim trở nên buồn thảm vì chim sơn ca đã bị hai cậu bé bắt nhốt vào lồng. Thái độ rất vô tình của các cậu bé thể hiện ở chỗ : Nhét một nắm cỏ vào lồng rồi bỏ mặc cho chim khát nước. Cắt cả bông cúc lẫn trong nắm cỏ để bỏ vào lồng chim. Hành động của các cậu bé dã gây ra những chuyện dau lòng, đó là : Đêm ấy, sơn ca lìa đời còn bông cúc thì héo lả đi vì thương xót. Em muôn nói với hai cậu bé : Hoa nở trên mặt đất để cho mọi người cùng ngắm vẻ đẹp và ngửi mùi hương của nó. Chim sống giữa bầu trời để diệt sâu bọ và hót cho mọi người nghe những tiếng hót véo von. Không ai được ngắt hoa và làm hại chim chóc. KỂ CHUYỆN Lời kể lại từng doạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng : a) Đoạn 1 : Cuộc sông tự do, sung sướng của sơn ca và bông cúc. + Lời kể : Bông cúc trắng và chim sơn ca có cuộc sông thật tự do, sung sướng. Giữa đám cỏ xanh, những cánh hoa cúc trắng càng thêm đẹp, thêm tươi. Chim sơn ca sà xuống hót rằng : - Cúc ơi ! Cúc xinh xắn làm sao ! Cúc vô cùng hạnh phúc. Sơn ca hót véo von một hồi dài rồi lại bay vút lên bầu trời cao xanh biếc. Đoạn 2 : Sơn ca bị cầm tù. + Lời kể : Sáng hôm sau, vừa tỉnh giấc dưới ánh mặt trời, bông cúc đã nghe tiếng chim hót. Nhưng tiếng hót mới buồn thảm làm sao ! Thì ra, sơn ca đã bị bắt nhót vào một cái lồng. Bông cúc muôn cứu chim ra khỏi lồng nhưng nó đành bó tay. Đoạn 3 : Trong tù. + Lời kể : Bông cúc đang bối rối vì chưa nghĩ ra cách gì cứu chim thì đã thấy hai cậu bé mở cửa vào vườn. Các cậu cắt một nắm cỏ, trong đó có cả bông cúc trắng, nhét vào lồng sơn ca rồi bỏ đi. Chim khát nước khô cả cổ đành rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Nằm trong lồng, bông cúc vẫn toả hương thơm an ủi chim. Sơn ca dù khát, vẫn không hề đụng tới một cánh hoa. Đêm ấy, vì khát quá, sơn ca đã chết còn bông cúc thì héo lả đi vì thương xót. Đoạn 4 : Sự ân hận muộn màng. + Lời kể : Sáng hôm sau, hai cậu bé lại vào vườn. Thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé bỏ nó vào một chiếc hộp đẹp rồi đem chôn một cách long trọng. Các cậu bé thật đáng trách : khi chim còn sông và ca hát thì các cậu đã bắt nhót nó và để nó phải chết khát. Khi hoa đang tươi thì các cậu đã cắt nó khiến cho sáng hôm sau nó đã héo tàn. Kể lại toàn bộ câu chuyện : Các em ráp các phần kể trên lại là câu chuyện kể hoàn chỉnh. CHÍNH TẢ Tập chép : Chim, sơn ca và bông cúc trắng Trả lời câu liỏi : Đoạn chép có các dấu câu sau : dâ'u phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dâu chấm than. Các chữ cần tìm (trong bài chính tả) là : rào, rồi ; - trắng, trời sơn, sà, sung sướng ; - cỏ, tả, thảm; - mãi a) Các từ ngữ chỉ các loài vật cần tìm : chó, chuột, chồn, chuồn chuồn, châu chấu, chim chích chòe,... trâu, (cá) trê, (cá) trắm, (cá) tra, trăn, (con) trai (biển), (chim) trĩ,... b) Các từ ngữ chỉ vật hay việc cần tìm : (móng) vuốt, tuốt (lúa), suốt (chỉ) (đôi) guốc, (cái) cuốc, (ngọn) đuốc,... Lời giải câu đố : Tiếng có âm ch hay tr : Lời giải : đó là chân trời. Tiếng có vần uôc hay uôt : Lời giải : đó là chữ thuốc, thuộc. US’ TẬP ĐỌC THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM Thông báo của thư viện vườn chim có ba mục : Mục 1 : Giờ mở cửa Mục 2 : cấp thẻ mượn sách Mục 3 : Sách mới về Trả lời : Muôn biết giờ mở cửa thư viện, em cần đọc mục 1. Trả lời : Muôn làm thẻ mượn sách, em cần đến thư viện vào sáng thứ năm hàng tuần. Trả lời : Mục Sách mới về giúp chúng ta biết tên các cuốh sách mới để có thể đến thư viện mượn đọc. Cà’ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cần xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm như sau : Gọi tên theo hình dáng : cú mèo, vàng anh. Gọi tên theo tiếng kêu : cuốc, quạ. Gọi tên theo cách kiếm ăn : gõ kiến, chim sâu. Trả lời : Bông cúc trắng mọc ở bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Chim Sơn ca bị nhót ở trong một chiếc lồng. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. Các câu hỏi có cụm từ ở đâu cần đặt : Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? Em ngồi ở đậu ? Sách của em để ở đâu ? TẶP ĐỌC VÈ CHIM Các loài chim được ké trong bài là : Chim sáo, chim liếu điếu (cũng gọi là chim liếu tiếu), chim chìa vôi, chim chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, chim tu hú, chim cú mèo. (Ngoài ra còn có gà cũng thuộc họ nhà chim) Các từ ngữ được dùng : Để gọi các loài chim: Em (sáo), con (liếu điếu), cậu (chìa vôi), thím (khách), bà (chim sẻ), mẹ (chim sâu), cô (tu hú), bác (cú mèo). Để tả đặc điểm của các loài chim: Chạy lon xon (gà), vừa đi vừa nhảy (sáo), nói linh tinh (liếu điếu), hay nghịch hay đêu (chìa vôi), chao đớp mồi (chèo bẻo) hay mách lẻo (chim khách), nhặt lân la (chim sẽ) có tình có nghĩa (chim sâu) giục hè đến mau (tu hú) nhấp nhen buồn ngủ (cú mèo). Trả lời : Các em tự chọn loài chim mà em thích. Nhưng có lẽ nhiều em thích chim tu hú vì tu hú giục mau đến hè mà đến hè, thì các em sẽ có một dịp nghỉ thật nhiều ngày. CHÍNH TẢ Nghe - viết : Sân chim - Trả lời : • Các chữ cần viết trước là : + trứng, trắng ; + sát, sông + tả, tổ, thể ; + dễ, vẫn Diền vào chỗ trông : tr hay ch : đánh trông, chông gậy chèo bẻo, leo trèo quyển truyện, câu chuyện uôt hay uôc : uống thuốc, trắng muốt bắt buộc, buột miệng nói chải chuốt, chuộc lỗi 18 - HTTV2.tập 2 a) Một số tiếng bắt đầu bàng ch hoặc tr cần tìm : chạy, chuồng, chân, chỉ, chó, chễm chệ, chong chóng, chậm, chắc,... Đặt câu với các tiếng trên : Trời mưa, Nam chạy về nhà. Con trâu nằm nhai cỏ trong chuồng. Bốn chân voi to như bôn cái cột nhà. Em xâu chỉ vào kim cho bà vá áo. Con chó nhà em thật tinh khôn. Chú ếch ngồi chễm chệ trên bờ ao. Cái chong chóng bằng giấy quay tít trước gió. Con rùa bò đi thật chậm. Em tin chắc rằng em đã làm đúng bài toán. trẻ, trông, trắng, trục trặc, trên, trong, tre, trông, trồng, trà, trả, trào,... Đặt câu với các tiếng trên : Bé Nam được mẹ đẫn đi nhà trẻ. Tiếng trống trường vang xa. Nét phấn trắng nổi rõ trên mặt bảng đen. Do xe máy bị trục trặc, nên chị Hoa đến cơ quan hơi trễ. Hoa phượng nở đỏ trên cành. Mùa thu, nước hồ trong leo lẻo. Từ trong khóm tre, những con cò trắng bay ra. Hôm qua, Tí trông thấy một con trăn đang cuộn chặt con mồi. Bà cuốc đất trồng rau trong vườn. Sáng nào ông nội cũng pha một bình trà để uống. Hiền nhặt được chiếc ví, đem trả lại cho người đánh rơi. Khi sôi, cháo dễ trào ra khỏi miệng nồi. Một số tiếng có vần uôc hay uôt cần tìm : cuốc, đuốc, guốc, thuốc, lem luốc, thuộc, (bạch) tuộc,... Đặt câu với các tiếng đó : Cha Hằng vác cuốc ra đồng. Anh Bổng cầm ngọn đuốc đi soi ếch. Mẹ mới mua cho em một đôi guốc đẹp. Kiên có bệnh nên phải uống thuốc. Định đi mò cá về, cả người lem luốc vết bùn. Miện mải chơi nên chưa học thuộc bài. Con bạch tuộc ôm chặt con mồi bằng những cái chân dài. • chuột, tuột, suôt, vuốt, nuốt, tuốt, ... Đặt câu với các tiếng trên : Chuột là một con vật có hại. Hiến vô ý để chiếc li tuột khỏi tay, rơi xuông đất vỡ tan. Suốt cả dịp nghỉ hè, Khải về ở với bà ngoại. Con hổ có móng vuô't rất nhọn và sắc. Con rắn nuốt gọn một chú ếch. Máy tuốt lúa làm những cọng rơm bay tung lên. US’TẬP LÀM VĂN Đọc lại ỉời các nhân vật trong tranh : Cảm ơn cháu. Không có gì ạ. Lời đáp lại lời cảm ơn trong các trường hựp : Em nói với bạn : Có gì đâu, bạn cứ lấy mà dùng. Em nói với bạn : Có gì đâu. Mình chỉ mong bạn chóng khỏi để cùng đi học với mình. Em nói với khách : Thưa bác, có gì đâu. Việc rót nước mời bác là việc cháu phải làm mà. a) Những câu tả hình dáng của chích bông : Chích bông là một con chim bé xinh đẹp ... Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Những câu tả hoạt động của chích bông : Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu. Đoạn văn cần viết về một loài chim em thích : Em rất yêu những con chim bách thanh. Sáng nào cũng có một hai con đến đậu vắt vẻo trên cành tre cao trước cửa nhà em. Rồi chim bắt đầu hót những hồi dài với âm thanh thật là trong trẻo.
Các bài học tiếp theo
- Tuần 22. Chim chóc
- Tuần 23. Muông thú
- Tuần 24. Muông thú
- Tuần 25. Sông biển
- Tuần 26. Sông biển
- Tuần 27. Ôn tập giữa học kì II
- Tuần 28. Cây cối
- Tuần 29. Cây cối
- Tuần 30. Bác Hồ
- Tuần 31. Bác Hồ
Các bài học trước
- Tuần 20. Bốn mùa
- Tuần 19. Bốn mùa
Tham Khảo Thêm
- Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1
- Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2(Đang xem)
- Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1
- Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2
- SGK Tiếng Việt 2 - Tập 1
- SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
- SGK Vở bài tập Tiếng Việt 2 - Tập 1
- SGK Vở bài tập Tiếng Việt 2 - Tập 2
Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2
- Tuần 19. Bốn mùa
- Tuần 20. Bốn mùa
- Tuần 21. Chim chóc(Đang xem)
- Tuần 22. Chim chóc
- Tuần 23. Muông thú
- Tuần 24. Muông thú
- Tuần 25. Sông biển
- Tuần 26. Sông biển
- Tuần 27. Ôn tập giữa học kì II
- Tuần 28. Cây cối
- Tuần 29. Cây cối
- Tuần 30. Bác Hồ
- Tuần 31. Bác Hồ
- Tuần 32. Nhân dân
- Tuần 33. Nhân dân
- Tuần 34. Nhân dân
- Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II