SGK Toán 9 - Bài 1. Góc ở Tâm - Số đo Cung - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Bài Tập Toán 9Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung SGK Toán 9 - Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung trang 1
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung trang 2
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung trang 3
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung trang 4
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung trang 5
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung trang 6
Phẩn HỈNH HỌC Chương III - GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Đèn ông sao §1. GÓC ỏ tâm. Số đo cung Góc AOB có quan hệ gì I o \ với cung AB ? ( 7 Góc ở tâm ĐỊNH NGHĨA Góc cộ đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. • Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các góc a (0° < a < 180°) thì cung nằm bên trong góc được gọi là "cung nhỏ" và cung nằm bèn ngoài góc được gọi là "cung lớn". Cung AB được kí hiệu là AB. Để phân biệt hai cung có chung các mút là A và B như ở hình la), ta kí hiệu : AmB, AnB. AmB là cung nhỏ và AnB là cung lớn. Với a = 180° thì mỗi cung là một nửa đường tròn (h. lb). a) 0° < a < 180° Hình 1 • Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Ở hình la), AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, ta còn nói góc AOB chắn cung nhỏ AmB. Ở hình lb), ta cũng nói góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. 2. Số đo cung ĐỊNH NGHĨA Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Sô' đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn). Số đo của nửa đường tròn bằng 180°. Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ AB. Ví dụ. Ở hình 2, cung nhỏ AmB có số đo là 100°, cung lớn AnB có số đo là m sđ AnB = 360° - 100° = 260°. với số đo 0° và'cung cả đường tròn có số đo 360°. ///„/, 2 So sánh hai cung Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Khi đó : Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau ; Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là AB = CD. Cung EF nhỏ hơn cung GH được kí hiệu là EF EF. Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ? Cho c là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói : điểm c chia cung AB thành hai cung AC và CB. Hình 3. Điểm c nằm trên cung nhỏ AB Hình 4. Điểm c nằm trên cung lớn AB ĐỊNH LÍ Nếu c là một điểm nằm trên cung AB thì : sđ AB = sđ AC + sđCB . Hãy chứng minh đẳng thức sđ AB = sđ AC + sđ CB trong trường hợp điểm c nằm trên cung nhỏ AB (h. 3). Gợi ý : Chuyển số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Bài tập 1. Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau : 3giờ; b) 5 giờ ; c) 6 giờ ; d) 12 giờ; e) 20 giờ ? Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại o, trong các góc tạo thành có góc 40°. Vẽ một đường tròn tâm o. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc o. Trên các hình 5, 6, hãy dùng dụng cụ đo góc để tìm số đo cung AmB. Từ đó, tính số đo cung AnB tương ứng. Luyện tập Xem hình 7. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 35°. Tính số đo của góc ờ tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB. đường tròn đó tại các điểm A, B, c, D, M, N, p, Q (h. 8). Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ). Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ ? Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau. Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau. 8. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ? Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Trên đường tròn tâm o lấy ba điểm A, B, c sao cho AOB = 100°, sđ AC = 45°. Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC. (Xét cả hai trường hợp : điểm c nằm trên cung nhỏ AB, điểm c nằm trên cung lớn AB).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2. Liên hệ giữa cung và đây
  • Bài 3. Góc nội tiếp
  • Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
  • Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
  • Bài 6. Cung chứa góc
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp
  • Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
  • Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
  • Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
  • Ôn tập chương III

Các bài học trước

  • Ôn tập chương IV
  • Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Bài 7. Phương trình qui về phương trình bậc hai
  • Bài 6. Hệ thức Vi - Ét và ứng dụng
  • Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
  • Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
  • Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn số
  • Bài 2. Đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0)
  • Bài 1. Hàm số y = ax2 (a khác 0)
  • Ôn tập chương III

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 9 Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán 9 Tập 2
  • Giải Toán Lớp 9 - Tập 1
  • Giải Toán Lớp 9 - Tập 2
  • Giải Toán 9 - Tập 1
  • Giải Toán 9 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thay thế
  • Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
  • Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
  • Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
  • Bài 1. Hàm số y = ax2 (a khác 0)
  • Bài 2. Đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0)
  • Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn số
  • Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
  • Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
  • Bài 6. Hệ thức Vi - Ét và ứng dụng
  • Bài 7. Phương trình qui về phương trình bậc hai
  • Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Ôn tập chương IV
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương III. Góc với đường tròn
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung(Đang xem)
  • Bài 2. Liên hệ giữa cung và đây
  • Bài 3. Góc nội tiếp
  • Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
  • Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
  • Bài 6. Cung chứa góc
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp
  • Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
  • Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
  • Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
  • Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
  • Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
  • Bài 3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích mặt cầu
  • Ôn tâp chươmg IV
  • Bài tập ôn cuối năm

Từ khóa » Số đo Cung Là J