Siết Nợ Phạm Tội Gì? Bị Xử Lý Như Thế Nào? - LuatVietnam
Có thể bạn quan tâm
Lấy tài sản của người vay để siết nợ là vi phạm pháp luật
Vay tài sản là giao dịch dân sự phổ biến phát sinh nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên, không phải lúc nào giữa con nợ cũng thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn.
Khi đến hạn mà bên vay không trả được nợ, nhiều trường hợp chủ nợ đã tự ý định đoạt tài sản của người vay bằng cách cướp, bán, cầm cố… để thay thế cho khoản nợ còn thiếu.
Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 195 Bộ luật dân sự 2015, người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật.
Như vậy, hành vi tự ý định đoạt tài sản của người vay hay để “siết nợ” là hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác. Vì vậy, siết nợ có thể xử lý theo quy định của pháp luật.
Từ khóa » Siết Nợ Hay Xiết Nợ
-
“XIẾT” VÀ “SIẾT” Đây Là Từ Thường... - Tiếng Việt Giàu đẹp | Facebook
-
Siết Và Xiết – Viết Cái Nào Mới đúng? - Blog Chị Tâm
-
Tiếng Việt Giàu đẹp - “XIẾT” VÀ “SIẾT” Đây Là Từ Thường Bị Dùng ...
-
Xiết - Wiktionary Tiếng Việt
-
Xiết Nợ - Tin Tức Mới Nhất 24h Qua - VnExpress
-
Siết Xiết | Chính Tả Tiếng Việt
-
Nghĩa Của Từ Xiết - Từ điển Việt - Tratu Soha
-
Siết Hay Xiết | Dinh-dưỡ
-
Có được Phép Ngang Nhiên Siết Nợ Bằng Hiện Vật?
-
Chảy Xiết Hay Chảy Siết Xiết, “Xiết” Và “Siết” Đây Là Từ Thường
-
Vụ "Ngang Nhiên Xiết Món Nợ "khó Tin": Thêm Nhiều Nạn Nhân Cầu Cứu
-
Bên Vay Không Trả Nợ Có được Lấy Tài Sản Của Họ Hay Không?
-
Ngân Hàng Thanh Lý ô Tô Xiết Nợ Giá Chỉ Từ 60 Triệu: Đừng 'loá Mắt' Vì ...
-
Xử Lý Khoản Vay Quá Hạn Có Tài Sản Cầm Cố