Sinh Vật được Chia Thành Các Giới Theo Thứ Tự Sau

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 10Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 10Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Sinh vật được chia thành các giới theo thứ tự sau: A. Giới nấm -> Giới Nguyên sinh -> Giới khởi sinh -> Giới Thực vật -> Giới Động vật B. Giới khởi sinh -> Giới Nguyên sinh -> Giới nấm -> Giới Thực vật -> Giới Động vật C. Giới Thực vật -> Giới Nguyên sinh -> Giới nấm -> Giới khởi sinh -> Giới Động vật D. Giới Nguyên sinh -> Giới khởi sinh -> Giới nấm -> Giới Thực vật -> Giới Động vật Câu hỏi trong đề: T​rắc nghiệm Sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Sinh vật được chia thành các giới sau: Giới Khởi sinh -> Giới Nguyên Sinh -> Giới nấm -> Giới Thực vật -> Giới Động vật.

Phạm Dung (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên:

Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi không phải là quần thể sinh vật tự nhiên. Giải thích Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:

Quần thể người và quần thể sinh vật có những đặc điểm giống nhau: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong.

Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?

Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết tiềm năng sinh sản của loài. Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa cá thể đực/cá thể cái, thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi và phụ thuộc vào sự tử vong không đều giữa cá thể đực và cái. Tỉ lệ giới tính có quan hệ mật thiết đến sức sinh sản của quần thể, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. Ngoài ra, tỷ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào: đặc điểm di truyền, điều kiện môi trường…

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Có 3 nguyên nhân đúng khiến cho kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong đó là: - Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (1)

Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:

Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa là quần thể sinh vật. Giải thích: Xét các cá thể chuột sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột tùy thuộc nhiều vào lượng thức ăn trên cánh đồng. Dựa vào định nghĩa về quần thể, ta có thể nhận định các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa là quần thể sinh vật.

Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là:

Quần thể người còn có những đặc điểm khác mà quần thể sinh vật không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa, xã hội.

Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là:

Quần xã là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật còn quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài.

Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là:

Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật.

Vi sinh vật khuyết dưỡng là gì?

Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. Giải thích Các loài vi sinh vật chỉ có thể tồn tại và sinh sản trong môi trường có các chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, lipid, ion khoảng,... Một số vi sinh vật chỉ sinh trưởng được khi có mặt các nhân tố sinh trưởng trong môi trường. Nhân tố sinh trưởng là những chất cần cho sự sinh trưởng của chúng nhưng với hàm lượng rất ít, có thể là một số loại amino acid, vitamin,... hay một số nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo.... Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 33: Ôn tập phần sinh học vi sinh vật

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 33: Ôn tập phần sinh học vi sinh vật

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 31: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 31: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 29: Cấu trúc của các loại virut

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 29: Cấu trúc của các loại virut

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Sinh Vật được Chia Thành Những Giới Nào