Skkn Người Lính Trong Mắt Em Ngữ Văn 9 Kết Hợp Với Giáo Dục Quốc ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Mầm non - Tiểu học
skkn người lính trong mắt em ngữ văn 9 kết hợp với giáo dục quốc phòng và kĩ năng sống cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 23 trang )

“Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhà văn Macxim Gorki đã nói “ Văn học là nhân học”. Điều đó đã được khẳngđịnh trong một quá trình dạy văn cho học sinh. Đặc biệt trong thời kì hiện nay, vấnđề dạy học theo hướng tích cực đang được chú trọng áp dụng đối với tất cả các mơnhọc, trong đó có mơn Ngữ Văn nhằm góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh,nhất là THCS. Để thực hiện phương pháp dạy học tích cực có rất nhiều hình thức.Trong đó, ngồi những bài có trong sách giáo khoa các khối lớp 6,7,8,9 cịn có thêmbài: “Trải nghiệm sáng tạo” với các nội dung, đề tài khác nhau, phù hợp với lứa tuổi,năng lực của từng khối lớp học sinh. Việc đưa bài “Trải nghiệm sáng tạo” vàochương trình Ngữ văn bậc THCS nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy họctheo hướng tích cực, hướng tới việc vừa dạy kiến thức khoa học xã hội qua bộ mơn,cịn kết hợp dạy kĩ năng sống, hoàn thiện đạo đức lối sống cho học sinh. Tuy là mộthoạt động giáo dục không phải là một môn học nhưng trải nghiệm sáng tạo ở trongmơn Ngữ văn nói riêng và một số mơn học khác đã và đang đem đến cho các giảipháp, biện pháp để phát huy điểm mạnh của các môn học, nhất là dạy và học mônNgữ văn.Một trong những vấn đề đáng quan tâm trong quá trình dạy học theo hướng tíchcực qua việc dạy bài “Trải nghiệm sáng tạo” ở bậc THCS đó là dạy kiểu bài này ởhọc sinh khối lớp 9. Cụ thể bài Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Người lính trongmắt em”. Đây là bài học mà thông qua các tiết học, giáo viên vừa giúp học sinh tíchhợp với các văn bản đã học có chủ đề về người lính trong sách giáo khoa Ngữ văn 9,vừa tạo ra những hoạt động, những sân chơi mang tính văn hóa, tính nghệ thuật gópphần phát triển nhân cách và kĩ năng sống cho học sinh qua việc trải nghiệm của bảnthân, cùng với tập thể lớp, khối lớp. Từ việc học trong sách vở, học sinh có thêm cáckĩ năng như: hùng biện, đóng kịch, múa, hát, ngâm thơ, sáng tác ... Góp phần làmsáng lên chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sáng lên vẻ đẹp tâm hồn của người línhtrong hai cuộc kháng chiến thần kỳ của dân tộc đó là chống Pháp và chống Mỹ.Là một giáo viên dạy Ngữ văn nhiều năm, qua quá trình tổ chức cho học sinh lớp9 thể hiện, trải nghiệm sáng tạo, tôi đã tham khảo nghiên cứu các tài liệu có liênquan đến hoạt động này và từ đó tìm tịi những giải pháp, biện pháp nhằm phát huyhiệu quả nhất, tích cực nhất khi dạy kiểu bài này. Do vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGƯỜI LÍNH TRONGMẮT EM” cho học sinh lớp 9, để trình bày một cách cụ thể các vấn đề nêu trên.Nhằm góp phần đổi mới khi dạy bộ mơn Ngữ văn theo hướng tích cực.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 1 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Bài trải nghiệm sáng tạo trong bộ môn Ngữ văn ở trường THCS là một loại bàimới, ngồi sách giáo khoa. Vì vậy việc dạy kiểu bài này đối với học sinh THCS,nhất là học sinh lớp 9, lứa tuổi có những biến đổi về suy nghĩ, tình cảm, nhận thứcchính là việc tích lũy cho các em kiến thức về người lính trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ, làm nảy nở tình cảm u mến, tự hào, kính trọng, biết ơnthế hệ cha anh, từ đó sống có lý tưởng, sống đẹp hơn. Phát huy khả năng tiềm tàng,tính tích cực trong mỗi học sinh qua các kĩ năng: Diễn xuất, hát, múa, sáng tác, ...Giúp học sinh học tập và rèn, luyện, tư duy theo hướng tích cực. Bồi đắp tình cảmđẹp đẽ cho tâm hồn các em. Giúp các em có những định hướng đúng đắn cho việc:Sống học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì tổ quốc, vì nhân dân ... Với cácem ngại tiếp xúc, ngại nói, lười viết ... thì đây là một dịp trải nghiệm để các em sốnghòa nhập hơn, phát huy khả năng nói, viết ... có thể có ích cho việc học các mơnkhác.Văn học như một dịng chảy, đó là dịng chảy theo tiến trình lịch sử của dân tộc.Và ngọn nguồn của dòng chảy ấy được làm nên bởi vẻ đẹp của những người línhtrong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hình ảnh người lính đã đượcthể hiện thành cơng trong các tác phẩm văn học Việt Nam thời kháng chiến. Đối vớilớp 9, trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 cũng đã có một bộ phận không nhỏ các tácphẩm viết về người lính. Vì vậy, trong q trình tìm kiếm và đổi mới phương phápdạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần khắc phục tình trạng họcsinh thiếu hứng thú học môn ngữ văn hiện nay, việc đưa vào và dạy bài Trải nghiệmsáng tạo ở Ngữ văn lớp 9 với nội dung “Người lính trong mắt em” là một thểnghiệm thú vị, đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướnglấy người học làm trọng tâm. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua việctái hiện lại hình ảnh người lính, câu chuyện về người lính là một cơng việc vừa có ýnghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học của giáo viên dạy Ngữ văn.3. Đối tương nghiên cứu:Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn THCS, và đặc thù của Ngữ văn lớp 9, trongphạm vi đề tài này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu việc tiến hành dạy bài: “Trải nghiệmsáng tạo: Người lính trong mắt em” ở học sinh lớp 9 của trường THCS Nguyễn Dunơi tôi đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn.4. Giới hạn đề tài:Văn học hiện đại Việt Nam rất phong phú về thể loại, nhất là văn học thời khángchiến. Việc đưa thêm bài: “Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” vàochương trình Ngữ văn lớp 9 là một đổi mới, một sáng tạo góp phần vào việc thựchiện hiệu quả dạy học Ngữ văn theo hướng tích cực. Vì vậy để thực hiện đề tài củadạng bài này, phạm vi áp dụng: sẽ từ việc sử dụng một số tác phẩm văn học ViệtGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 2 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Nam thời kì kháng chiến Ngữ văn 9 để chuyển thể thành kịch, bài bát, múa, tiếnhành sân khấu hóa, hoặc dùng làm tư liệu cho việc viết văn, sáng tác để làm báotường ... của học sinh lớp 9.5. Phương pháp nghiên cứu.Suốt quá trình vừa dạy thực tế trên lớp, vừa nghiên cứu thực hiện đề tài, bản thântôi đã nghiên cứu và sử dụng kết hợp các phương pháp như:Tìm đọc những tài liệu có liên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài, giúp trìnhbày đề tài một cách logic, chặt chẽ, hiệu quả hơn ...Nghiên cứu các tài liệu về văn học hiện đại Việt Nam thời kháng chiến chốngPháp, chống Mỹ.Vừa dạy, vừa nghiên cứu nội dung chương trình SGK ngữ văn 9 mảng văn họchiện đại Việt Nam thời kháng chiến.Sưu tầm, nghiên cứu thêm một số tác phẩm nghệ thuật khác có nội dung vềngười lính Cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến.Trị chuyện để tìm hiểu tình hình học tập của học sinh để từ đó kịp thời nắm bắtnhững thuận lợi và khó khăn khi học sinh lớp 9 học bài Trải nghiệm sáng tạo này.Từ đó giáo viên xác định được khả năng nhận thức, trình độ phát triển trí tuệ, tháiđộ, hứng thú của học sinh trong học tập.Dự giờ các giáo viên trong trường một số tiết dạy kiểu bài này, tham gia làmchuyên đề để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy.Quan sát kĩ năng thực hiện trải nghiệm sáng tạo của học sinh lớp 9: Hát, múa,đóng kịch, ngâm thơ, viết văn, viết thơ, làm báo tường ... trong một số giờ học.II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận:Hiện nay, việc dạy Ngữ văn theo hướng tích cực có những thuận lợi và khó khănnhất định. Với kiểu dạy thông báo, giáo viên quan tâm đến việc hồn thành tráchnhiệm của mình là truyền đạt hết nội dung trong SGK. Điều đó đã làm cho bài họcNgữ văn trở nên đơn điệu, nhàm chán, khơng cịn phù hợp với việc dạy Ngữ văntrong giai đoạn hiện nay. Điều này dẫn đến việc hạn chế sự phát huy tính chủ độngsáng tạo của học sinh, hạn chế niềm say mê, hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn củacác em.Vì vậy, bản thân tơi nhận thấy cần phải nỗ lực cố gắng học hỏi các phương phápdạy học, áp dụng vào quá trình giảng dạy nhằm nâng cao ý thức tự giác học tập củahọc sinh, hình thành kĩ năng sống cho các em, hoàn thiện về nhân cách, bồi dưỡngGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 3 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9tâm hồn và lý tưởng sống đẹp, sống có ích cho học sinh, nhất là học sinh lớp 9. Việctổ chức các hình thức cho các hoạt động phong phú trong “Trải nghiệm sáng tạo, chủđề: Người lính trong mắt em” ở mơn Ngữ văn, lớp 9 chính là cách tiếp cận văn bảnmới mẻ với những phương pháp mới, cách học mở, không khiên cưỡng gị bó, tránhsự nhàm chán. Với các đối tượng học sinh sẽ tự phát huy hết khả năng tiềm tàng củamình để tự khám phá bản thân, tiếp thu tri thức phù hợp với việc phát triển xã hộitrong thời đại mới. Các em học sinh lớp 9 sẽ tiếp cận với tri thức trong các văn bảnviết về người lính trong cuộc kháng chiến. Từ đó đến gần hơn, hiểu sâu sắc hơn vềngười lính trong mọi thời đại để các em được tự xác lập lý tưởng sống đẹp cho mìnhtừ chính vấn đề, chính nhân vật mình hóa thân. Q trình thực hiện trải nghiệm sángtạo với chủ đề này cịn có vai trị tích hợp môn Ngữ văn với giáo dục kĩ năng sống,giáo dục an ninh quốc phịng. Điều này có ý nghĩa sâu sắc, nhất là trong tình hình,chính trị chung của khu vực và thế giới.Chính vì vậy, giải pháp được đề xuất và thực hiện từ tháng 8/2019 đến tháng12/2020 với các bước sau:Trị chuyện, quan sát, khảo sát, tìm hiểu tình hình học tập của học sinh, tâm lýcủa học sinh. Từ đó, nắm được những khó khăn mà học sinh gặp phải khi tiến hànhtrải nghiệm sáng tạo ở các hình thức khác nhau: Hát, múa, kịch, ngâm thơ, làm báotường ... Để có những giải pháp, biện pháp giải quyết phù hợp nhằm đạt hiểu quảcao cho phương thức trải nghiệm sáng tạo này.Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy bài “Trải nghiệm sáng tạo: Ngườilính trong mắt em” của ngữ văn lớp 9. Tìm những tài liệu có liên quan làm cơ sở lýluận cho đề tài này ngoài SGK ngữ văn 9.Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Ngữ văn lớp 9 những bài có liên quantới đề tài để nắm được các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ.Quan sát hoạt động của học sinh trong giờ học có áp dụng việc: Đóng kịch, hát,múa, ngâm thơ, làm báo tường ... để so sánh với các giờ học khơng có áp dụngphương pháp này cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứuTrải nghiệm sáng tạo là một loại bài mới ngoài SGK được đưa vào chương trìnhngữ văn bậc THCS ở tất cả các khối lớp. Việc đưa bài trải nghiệm sáng tạo vào dạytrong bộ môn ngữ văn THCS nhất là ở lớp 9 sẽ có những thuận lợi và khó khăn nhấtđịnh:a. Thuận lợi:GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 4 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Vì là bài mới, ngồi SGK nhưng lại tích hợp với một số văn bản trong SGK ởlớp 9 lại là một trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp liên mơn rộng đó là chủ đề:Người lính trong mắt em. Nên đây là kho tri thức phong phú, hình tượng trong vănhọc cũng như trong đời sống đẹp đẽ, mang vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cáchmạng. Qua bài học sẽ có được kiến thức về người lính phong phú, các em sẽ hiểubiết về người lính qua hai cuộc kháng chiến, người lính thời hịa bình xây dựngCNXH, có giá trị sâu sắc trong giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh, tạo nềntảng đạo lý con người, có giá trị thẩm mĩ từ cảm nhận vẻ đẹp văn hóa, dân tộc quahình tượng người lính. Đây là dạng kiến thức mở nên việc tiến hành các giải pháp,biện pháp mới cho bài học mới sẽ khiến các em thoải mái tiếp cận tri thức, hứng thúkhám phá và sáng tạo hình tượng. Các em tự mình làm chủ bản thân, làm chủ trithức khoa học và kiến thức đời sống xã hội. Các em tự hịa mình vào hoạt động tậpthể, thỏa sức thể hiện sáng tạo và đam mê. Có thể phải học thuộc lý thuyết một bàinào đó là rất khó với các em. Nhưng khi được trải nghiệm sáng tạo bằng các hoạtđộng cụ thể thì việc tiếp thu bài học chắc chắn sẽ nhanh chóng hơn các phương pháptruyền thống.Ngày nay, khi công nghệ thông tin phát triển, là thứ mới mẻ, hấp dẫn thì hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo với chủ đề “ Người lính trong mắt em” học sinh sẽ rấthứng thú khi được sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệmsáng tạo của mình đạt hiệu quả.Đây là một đề tài rộng, phổ biến nên sẽ dễ tìm tư liệu, dễ khám phá và thamkhảo.b. Khó khăn:Một số học sinh lớp 9 còn chây lười, ỷ lại, ngại nghiên cứu, khám phá. Các emchưa hiểu hết được ý nghĩa của đề tài trong chương trình học. Việc hiện thực hóahình tượng ngươi lính vào các hoạt động không phải là đơn giản với 90 phút choviệc hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động, định hướng, hoạt động, kiểm tracác hoạt động là thời gian không phải nhiều, nhất là với lớp đối tượng học sinh yếu,trung bình nhiều. Sau hai tuần chuẩn bị là 90 phút học sinh báo cáo qua việc thể hiệncác hoạt động, khó có thể kết hợp tốt các bước lên lớp.Muốn làm được các hoạt động trong quá trình trải nghiệm sáng tạo đề tài này,đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, phải có đầu tư về thời gian, vận dụng hết các kĩnăng, xây dựng kế hoạch đầy đủ, có những giải pháp tối ưu để đưa học sinh đến gầnhơn với phương pháp học mới mẻ và thú vị trong bài “ Trải nghiệm sáng tạo: Ngườilính trong mắt em” của môn Ngữ văn cho học sinh lớp 9.3. Nội dung và hình thức của giải pháp.GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 5 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9a. Mục tiêu của giải pháp.Việc nghiên cứu thể hiện một số giải pháp, biện pháp cho bài “Trải nghiệm sángtạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn 9 nhằm:Đổi mới hình thức dạy và học theo hướng tích cực, tạo ra hiệu quả học tập caocho bài mới với dạng kiến thức mở nhưng mang tính tích hợp cao. Giúp học sinhhọc một cách chủ động, sáng tạo, hứng thú. Tích cực làm chủ kiến thức, làm chủ bảnthân của các em. Tự tỏa sáng trong đam mê và khát vọng mang tính lý tưởng củatuổi trẻ. Tạo sân chơi bổ ích, lí thú sau những giờ học căng thẳng của các em trênlớp.Phát huy tính tích cực của cá nhân, khơi gợi khả năng và vốn sống tiềm tàng,xây dựng tinh thần đồng đội vốn có của người lính, lĩnh hội và rèn luyện ngơn ngữgiàu hình ảnh qua các hoạt động. Rèn cho học sinh kĩ năng như: Thuyết trình, giaotiếp, hợp tác, hoạt động nhóm ...Giáo dục cho học sinh về mặt nhận thức được rút ra từ các tác phẩm văn học,nghệ thuật, từ câu chuyện đời thường về người lính, trong mọi thời đại. Đó là nhữngphẩm chất cao đẹp của người lính đáng ca ngợi, đáng tự hào cần phải học tập và trântrọng như: Yêu tổ quốc, u đồng bào, dũng cảm, có tình đồng chí đồng đội, tìnhu thương đồn kết, u tự do, u hịa bình, có lý tưởng sống đẹp, có lý tưởngcách mạng ... Đặt trong hoàn cảnh xã hội hiện tại, đất nước ta đang trong thời kì hộinhập với thế giới, thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trước những cơ hội và tháchthức, thì việc hiểu, cảm nhận và học tập, tự hào, u q người lính có những phẩmchất cao đẹp ấy để trở thành người công dân tồn diện góp phần xây dựng và bảo vệđất nước, tích hợp với giáo dục an ninh quốc phịng là một trong những mục tiêu nổibật của giải pháp. Và sau hết, hoạt động trải nghiệm này còn nhằm mục đích gópphần đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực nói chung.b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:Để thực hiện tốt bài “Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em”. Đối vớihọc sinh lớp 9 cần thực hiện một số giải pháp, biện pháp như sau:* Biện pháp sân khấu hóa tác phẩm:+ Hai tiết đầu (90 phút): Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành chuẩn bị:Giúp học sinh cảm thụ tác phẩm:Để học sinh thực hiện tốt các hoạt động trong giờ Ngữ văn trải nghiệm sáng tạovới chủ đề “Người lính trong mắt em”, trước hết phải cho các em cảm thu tốt tácphẩm văn học viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chốngGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 6 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Mỹ qua các tác phẩm trong SGK Ngữ văn 9 ngay từ những tiết học văn bản. Các tácphẩm SGK cần cảm thụ:- Đồng chí – Chính Hữu- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật- Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng- Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh KhuêNgoài các tác phẩm SGK, hướng dẫn học sinh tiếp cận với một số tác phẩmnghệ thuật, những bài hát về người lính như:- Bài hát: Đồng chí- Bài hát: Đường Trường Sơn xe anh qua- Bài hát: Cô gái mở đường ...Có thể cho các em tìm hiểu thêm về người lính, về vùng đất Tây Nguyên qua tácphẩm “Trước giờ nổ súng” của Khuất Quang Thụy. Các bài thơ viết về người línhcủa Tố Hữu, Chính Hữu, Lâm Thị Mỹ Dạ ...Chuyển tác phẩm văn học kết hợp với tác phẩm nghệ thuật sáng kịch bản bằngsân khấu hóa:Chọn và chuyển thể tác phẩm: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi, câuchuyện trong bài thơ “Đồng chí”, trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” sangkịch bản.Đây là yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động trải nghiệm sáng tạo bằngphương pháp sân khấu hóa.Sau khi ấn định chốt tác phẩm, cho bốn lớp bốc thăm tác phẩm và các lớp chuẩnbị tiết mục của mình.Giáo viên cần giúp học sinh chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản, trướkhi cho học sinh trình bày kịch bản. Khi chuyển thể, giáo viên cần giúp học sinh chúý tới các đặc trưng của kịch bản để đảm bảo vừa giữ được cốt lõi của tác phẩm, vừađảm bảo tính kịch trong kịch bản. Cốt lõi của kịch bản phải mạch lạc, rõ ràng, ngắngọn, nhân vật phù hợp với vẻ đẹp và phẩm chất của những người lính. Vì đối tượngthực hiện là học sinh lớp 9 nên giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kịch bản, sauđó giáo viên kiểm tra, chốt lại kịch bản. Trong quá trình xây dựng kịch bản có thểkết hợp với hát, múa, ngâm thơ xen lẫn như: xây dựng kịch bản cho bài “Đồng chí”kết hợp với bài hát “Đồng chí” hoặc ngâm thơ bài “Nhớ” của Hồng Nguyên khi xâydựng cảnh những người lính trò chuyện, tâm tư cùng nhau; xây dựng kịch bản cho“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” kết hợp với bài hát “Đường Trường Sơn xe anhGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 7 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9qua” trong cảnh những người lính lái xe trên đường hành quân ra trận. Xây dựngkịch bản cho bài “ Chiếc lược ngà” có thể đan xen với bài thơ “Khoảng trời hố bom”của Lâm Thị Mỹ Dạ. Xây dựng kịch bản cho “Những ngôi sao xa xôi” đan xen vớibài hát “Cô gái mở đường” ...+ Hướng dẫn học sinh hóa thân vào nhân vật người lính:Sau khi chốt kịch bản, hướng dẫn chung cho học sinh các kĩ năng nhập vai, kĩnăng diễn kịch, hát múa ...Cho bốn lớp tiến hành thử tại nhà đa năng của trường hoặc tiến hành thử ngay tạilớp học, giáo viên nhận xét, góp ý lần cuối trước khi học sinh thể hiện chính thức.+ Trang phục cho nhân vật, đạo cụ cho hoạt động:Đây là khâu quan trọng, quyết định sự thành công của hoạt động trải nghiệmtrên sân khấu, gây hứng thú cho người xem lẫn người diễn. Học sinh sẽ có cảm giáccủa một diễn viên trên sân khấu vì vậy sẽ thỏa sức sáng tạo, thỏa sức đam mê và thểhiện. Đặc biệt hơn là được khốc lên mình trang phục của một người lính. Từ đógiúp học sinh trân trọng người lính, tự hào về những điều mình sẽ thể hiện về hìnhtượng, cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật.Tiến hành luyện tập và biểu diễn: Đây là 2 tiết với hoạt động học sinh báo cáo:Sau khi học kịch bản, tiến hành luyện tập và nhập vai tốt, luyện hát múa, kết hợpmột cách phù hợp, giáo viên có thể cho học sinh diễn thử, quan sát, hướng dẫn,chỉnh sửa những thiếu sót giúp cho việc trải nghiệm được tốt nhất.Chú ý phối hợp giữa hành động của nhân vật và biểu cảm của nhân vật sao chotoát lên được chủ đề của tiết học đúng với ý tưởng: Người lính trong mắt em.Biểu diễn là khâu cuối cùng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo về người línhqua giải pháp sân khấu hóa tác phẩm văn học. Sau thời gian khổ công luyện tập, cácem thực sự vui thích khi được lên sân khấu thể hiện cho thầy cô và các bạn xem.Sau khi diễn, cần cho các lớp nhận xét chéo nhau, có thể mời giáo viên trong tổbộ môn nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lớp sau khi diễn, động viên cho điểm cácem hoặc phân giải nhất, nhì, ba, tư ... để trao phần thưởng khích lệ.* Thực hiện trải nghiệm sáng tạo: “Người lính trong mắt em” qua hoạt độngvới hình thức làm báo tường.Với giải pháp này, trong 2 tiết trải nghiệm sáng tạo đầu giáo viên hướng dẫn họcsinh làm báo tường để thực hiện trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: Người lính trongmắt em. Đây là 2 tiết với 90 phút, với hoạt động giáo viên hướng dẫn, học sinhchuẩn bị. Hướng dẫn học sinh cụ thể về hình thức và nội dung của tờ báo gồm:GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 8 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9- Đầu báo: Tên báo theo tên bài học (Hướng dẫn viết đầu báo, nhan đề phù hợp,kết hợp trang trí đẹp sáng tạo)- Nội dung báo: Các tác phẩm, bài viết về người lính (Tác phẩm do học sinhsáng tác, tác phẩm sưu tầm ...)- Hình thức báo: Trang trí và các thơng tin cần thiết.Sau 3 tuần, mỗi lớp xây dựng hoàn thành một tờ báo tường và nộp lại cho giáoviên.Giáo viên mời giáo viên tổ bộ môn và đại diện học sinh 4 lớp làm thành viên bangiám khảo xây dựng biểu điểm cụ thể, chuẩn bị phần thưởng.Tiến hành chấm và công bố kết quả trao phần thưởng.Tổng kết hoạt động trải nghiệm: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm cho họcsinh.Trong quá trình tiến hành hoạt động này, qua các bài viết, bài sưu tầm về ngườilính, học sinh đã trực tiếp và gián tiếp cảm nhận và hiểu về người lính, học tập vàtỏa sáng từ người lính, tự hảo, yêu mến trân trọng, biết ơn người lính. Học tập vàxây dựng lý tưởng sống đẹp từ người lính để từ đó học tập tốt, rèn luyện tốt hơn.* Biện pháp giải quyết vấn đề+ Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp:Phạm vi: Hoạt động sân khấu hóa tác phẩm về người lính và làm báo tường chủđề: Người lính trong mắt em.Đối tượng tác động: Học sinh lớp 9 đã được học văn bản về người lính và cáctác phẩm nghệ thuật về người lính có liên quan.Cơng việc cụ thể:+ Giáo viên:- Chọn lựa bài cho học sinh, chọn lựa tác phẩm nghệ thuật phù hợp cho học sinhHướng dẫn, định hướng cho học sinh làm báo tường.- Đưa các vấn đề, các hoạt động vào giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo:Người lính trong mắt em. Chuyển thể chuyện sang kịch bản hoặc chuẩn bị cho hoạtđộng làm báo tường theo đúng chủ đề bài học.Giáo viên phân nhóm học sinh các lớp 9, đưa ra hướng dẫn, thang điểm đánh giáđể định hướng cách thực hiện cho học sinh tiến hành làm sản phẩm.Trong quá trình tiến hành giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hoàn thiện cùng các em.GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 9 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9- Thời gian thực hiện giải pháp: 2 tiết đầu hướng dẫn chuẩn bị, sau 3 tuần tiếnhành trong 2 tiết. Nếu sân khấu hóa hoạt động sẽ tiến hành vào một buổi chiều tronghoạt động ngoài giờ tại nhà đa năng hoặc buổi sinh hoạt tập thể chào mừng ngàythành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, hoặc ngay trong lớp học 90 phút của 2 tiếttrải nghiệm sáng tạo, có sự tham dự đầy đủ học sinh toàn khối 9.- Học sinh tiến hành cụ thể các bước:+ Cảm thụ tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật.+ Sưu tầm tác phẩm+ Viết bài theo chủ đề tiết học+ Chuẩn bị đạo cụ, trang phục, kịch bản, nếu diễn kịch, hoặc chuẩn bị vật chấtvà bài viết nếu làm báo tường.+ Quán triệt tất cả học sinh tham gia.* Giới thiệu cách thức thực hiện phiếu đánh giá+ Với các hoạt động sân khấu hóaNội dungchấmNgườiBám sát nộidung chủ đề(4điểm)Có ý tưởngsáng tạo(4điểm)Trang phục(2điểm)Diễn xuất(10điểm)đánh giáĐại diện họcsinh các lớpđánh giáGiáo viên nhậnxét, đánh giá+ Với hoạt động làm báo tườngNội dungNội dung báoHình thứcTính sáng tạo(8điểm)(7điểm)(5điểm)chấmNgườiChấmĐại diện họcsinh các lớpGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 10 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9đánh giáGiáo viên nhậnxét, đánh giá* Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả biện pháp giải pháp của tác giả đã thựchiện so với biện pháp đã có:Việc thay đổi hình thức của hoạt động khi dạy và học bài “Trải nghiệm sáng tạo:Người lính trong mắt em” sẽ giúp học sinh có cơ hội rèn luyện các kĩ năng như làmviệc nhóm, khả năng hùng biện, khả năng diễn xuất, khả năng hát, múa qua hìnhthức sân khấu hóa các tác phẩm viết về người lính, đan xen với các tác phẩm nghệthuật có cùng chủ đề. Giúp học sinh rèn kĩ năng tập làm văn qua sáng tác, sưu tầm,trình bày một văn bản đặc biệt đó là làm báo tường. Từ các hoạt động đó, giúp họcsinh tự chiếm lĩnh tri thức, tự khẳng định mình, tự tỏa sáng. Qua tiết học, giúp họcsinh tích hợp kiến thức liên mơn, rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục an ninh quốcphòng. Hiểu thêm về người lính qua các thời kì lịch sử từ đó u mến, tự hào, họctập họ vì các anh chính là người thắp lửa tâm hồn trong trái tim thế hệ trẻ Việt Nam.Không chỉ đem lại hiệu quả trong việc giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức màcòn tạo được hứng thú cao trong giờ học, cảm thụ sâu sắc hơn về các văn bản trongSGK, chủ động lĩnh hội tri thức thay cho phương pháp học thụ động nghe – đọctruyền thống. Các em được tự trải nghiệm qua các hoạt động do chính các em tạo ravà thực hiện nên rất hào hứng.Qua việc thực hiện ở các lớp cho thấy việc sân khấu hóa và làm báo tường đểtiến hành bài “Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” đã tạo sự hứng thú,say mê cho học sinh khi được trải nghiệm. Các em vui thích khi được thưởng thứcchính sản phẩm nghệ thuật do mình tạo ra.Như vậy, việc sử dụng phương pháp sáng tạo: Sân khấu hóa các tác phẩm vănhọc về người lính ở lớp 9 và làm báo tường với chủ đề về người lính đã tạo đượchứng thú rõ rệt trong giờ giảng văn. Đánh giá trung thực được kết quả quá trìnhchuẩn bị nhiều ngày của các thành viên trong nhóm. Phần trình bày được đầu tư chuđáo sẽ mang lại hiệu quả cao cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo.* Điều kiện thực hiện giải pháp biện pháp:+ Điều kiện về vật chất:- Với hình thức sân khấu hóa:Các tác phẩm văn học viết về người lính trong SGK ngữ văn 9 kết hợp với mộtsố tác phẩm nghệ thuật cần phải chuẩn bị tốt một số điều kiện như:GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 11 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9- Thiết bị để tiến hành trải nghiệm gồm: Kịch bản, âm thanh, ánh sáng, bài hátphù hợp, sân khấu, trang trí, trang phục phù hợp với hoạt động ...- Người dẫn chương trình: Chọn học sinh có khả năng làm MC tốt, giọng nói tốt.Và giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh làm cơng tác này một kịch bản để dẫnchương trình.- Với hình thức làm báo tường:Chuẩn bị tốt các bài viết về người lính thuộc các thể loại khác nhau, sưu tầm bàitheo chủ đề, chuẩn bị giấy khổ lớn, bút mực, bút lơng, màu vẽ để trang trí, các lớptiến hành lựa chọn bài, chọn người làm báo ...Điều quan trọng là cần xác định:Việc đổi mới hình thức trải nghiệm sáng tạo này cần người giáo viên có tâm, cóđam mê, có tình u nghề, u những người lính, cần có thời gian được sự sắp xếpphân bố cơng việc cụ thể nhưng khoa học. Địi hỏi sự tỉ mỉ, chu đáo, dày cơng thìmới có thể đem đến thành cơng cho bài dạy.- Hình thức tiến hành trải nghiệm sáng tạo này giúp học sinh:Học tập say mê và hứng thú hơn, tích cực tự giác tìm tòi khám phá. Chủ động vàsáng tạo trong giờ học qua các hình thức trải nghiệm sáng tạo một cách khoa học.Tạo mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện, gắn kết cho các em khi được cùng nhau giảiquyết các nhiệm vụ học tập.c. Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp:Khi tiến hành các giải pháp, biện pháp cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo thìcần phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết hợp chặt chẽ các hoạt động dạy học,gắn kết các thành viên có mặt trong các hoạt động trải nghiệm.* Hiệu quả áp dụng:- Thời gian áp dụng: Nhằm tiến hành thực hiện đề tài này đạt kết quả tốt nhất,bản thân tôi phải là một giáo viên nắm vững kiến thức chuyên môn, phải chuẩn bị tàiliệu liên quan đến các vấn đề lý luận dạy học, phương pháp dạy học liên quan, phùhợp với bài trải nghiệm sáng tạo này. Phải tiến hành tiếp xúc trực tiếp với học sinhtrên lớp mình đang giảng dạy để hiểu tâm lý của các em và từ đó đánh giá được tínhứng dụng của đề tài. Bản thân tôi đã tham gia dự giờ đồng nghiệp dạy cùng khối từđó rút ra kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài.- Thời gian áp dụng đề tài từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 vì bài“Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” nằm trong phân phối chương trìnhkì I Ngữ văn lớp 9.GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 12 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9d. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi vàhiệu quả ứng dụng:Như đã nói ở phần trước, trải nghiệm sáng tạo là một dạng bài mới đưa vào mônngữ văn THCS, với lượng kiến thức mở, nhất là ở lớp 9, học sinh đang trong độ tuổibắt đầu trưởng thành hơn về mọi mặt. Vì vậy khi dạy bài này, với các phương phápđổi mới sẽ đem lại một số hiệu quả như sau:Việc sân khấu hóa tác phẩm về người lính để tiến hành trải nghiệm sẽ giúp chohọc sinh một lần nữa cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của hình tượng người lính Cụ Hồtrong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ một cách rộng hơn, thoải máihơn, rèn được kĩ năng cần thiết cho bản thân, nhất là kĩ năng sống.Việc làm báo tường để tiến hành bài “Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trongmắt em” vừa giúp học sinh củng cố kiến thức và hiểu biết về người lính vừa luyệnviết văn, luyện cách trình bày trên báo tường.Cả hai hoạt động trên khi áp dụng thực hiện cho bài trải nghiệm đều đem đếncho học sinh kiến thức sâu rộng về người lính qua tích hợp liên mơn, tích hợp vớigiáo dục an ninh quốc phịng, giáo dục tình cảm tốt đẹp. Cả hai hoạt động diễn ra sơinổi, thể hiện cái nhìn độc đáo, tồn diện hơn về hình ảnh người lính qua các thời kì.Đặc biệt, học sinh tự cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lính cách mạng, cácem tự mình tỏa sáng, tự mình xây dựng lý tưởng sống đẹp, sống có ích để xác địnhmục đích học tập và rèn luyện đúng đắn, phù hợp với thời kỳ mới của đất nước.* Kết quả của hai hoạt động như sau:Sân khấu hóa tác phẩm văn học kết hợp với tác phẩm nghệ thuật:- Giải nhất lớp 9a1- Giải nhì lớp 9a5- Giải ba lớp 9a2- Giải khuyến khích lớp 9a3Một số hình ảnh của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm về người lính:GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 13 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Báo tường:- Giải nhất lớp 9a5GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 14 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9- Giải nhì lớp 9a1GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 15 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9- Giải ba lớp 9a3GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 16 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9- Giải khuyến khích lớp 9a2Với kết quả trên, tôi tin rằng việc tiến hành các giải pháp, biện pháp tích cực, đổimới với bài “Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” là biện pháp góp phầnthành cơng cho phương pháp dạy học tích cực. Góp phần cho giờ học Ngữ văn thêmsinh động, học sinh không bị nhàm chán mà hứng thú, say mê khi học. nâng caoGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 17 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9hiệu quả cho việc dạy mơn Ngữ văn, thực hiện tích hợp giữa dạy Ngữ văn với dạykỹ năng sống và giáo dục an ninh quốc phòng qua bài học này.* Khả năng triển khai áp dung của giải pháp:Với đề tài này, áp dụng với mọi đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 9. Làhướng dạy tích cực, có khả năng thích ứng với đối tượng học sinh THCS cao, tạođược nguồn cảm hứng cho cá em về nhiều mặt: Tri thức, khoa học, tính sáng tạo,tính thẩm mĩ, bồi đắp tư tưởng tình cảm đẹp góp phần tạo nên đạo lý xã hội.Việc thực hiện đề tài này còn kết hợp với các trang thiết bị, phương tiện dạy học,đặc biệt là kết hợp và phát huy vai trò của công nghệ thông tin qua sử dụng máychiếu, máy vi tính ... Phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội.Hình thức này, ngồi việc áp dụng cho bài “Trải nghiệm sáng tạo: Người línhtrong mắt em” có thể áp dụng cho các bài trải nghiệm sáng tạo ở lớp 6,7,8. Do đó,các nội dung trong đề tài này sẽ mang lại hiệu quả thiết thực, mang tính khả thi trongquá trình dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích cực.* Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng:Giáo viên cần có thái độ nghiêm túc, tích cực, tâm huyết, nhiệt tình khi chuẩn bịvà hồn thiện để tiến hành các bước chu đáo nhất cho bài dạy. Điều này mang ýnghĩa quan trọng cho thành công của các hoạt động trải nghiệm.Từ đó tạo cho học sinh thói quen tốt, suy nghĩ và hành động tích cực trong họctập và đời sống. Khi chuẩn bị các khâu cho bài dạy có thể vất vả, nhưng khi đãchuẩn bị chu đáo thì chính giáo viên cũng sẽ được cuốn hút, được say mê khi quansát, cảm nhận các hoạt động của học sinh. Và chính giáo viên sẽ rút ra được nhữngkinh nghiệm quý báu qua trải nghiệm này.Tiếp đến là khâu tổ chức, sắp xếp các bước tiến hành bài dạy thì giáo viên phảibiết sắp xếp, phân bổ hợp lý mới có kết quả tốt. Muốn vậy ngay từ khâu định hướng,soạn giảng đến theo sát, hướng dẫn hoc sinh tổ chức và thực hiện cần phải đầu tưnhiều hơn.Dự giờ, học hỏi đồng nghiệp qua đó rút kinh nghiệm, tự học tập từ nhiều nguồntài liệu, nguồn kiến thức khác để giáo viên đánh giá và điều chỉnh, hoàn thiện cácbước cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một việc làm cần thiết của người giáoviên dạy văn. Và đây là một hoạt động thường xuyên của bản thân tôi.III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận:GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 18 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Để tiến hành các phương pháp cho bài “Trải nghiệm sáng tạo: Người lính trongmắt em” bằng các hoạt động như: Sân khấu hóa các tác phẩm văn học mang chủ đềvề người lính kết hợp với các tác phẩm nghệ thuật làm báo tường theo chủ đề:“Người lính trong mắt em”. Cả giáo viên và học sinh cần có những hoạt động tíchcực, tự giác. Vì vậy đây là những giải pháp, biện pháp mang ý nghĩa thiết thực đốivới việc trau dồi thêm kiến thức về người lính trong mọi thời đại, bồi đắp tâm hồn,hoàn thiện nhân cách của học sinh. Qua hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo: Ngườilính trong mắt em” giúp học sinh khám phá thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lính.Lan tỏa vẻ đẹp ấy để học sinh được sống trong thế giới của chính mình. Thỏa sứcsáng tạo thể hiện đam mê. Biết yêu quý, trân trọng và tự hào về người lính, biểutượng đẹp đẽ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Như vậy các trải nghiệm góp phầnnâng cao đời sống tinh thần, bồi đắp tâm hồn con người, đem đến giá trị thẩm mỹcho cuộc sống, đậm chất nhân văn, cuốn hút thế hệ trẻ đúng với mục đích của việcdạy Ngữ văn cần đạt tới là: Dạy Ngữ văn kết hợp với dạy kĩ năng sống cho học sinh,bải trải nghiệm này còn giáo dục cho học sinh về an ninh quốc phịng. Hoạt độngtrong q trình trải nghiệm đã trở thành sợi dây vơ hình kết nối thế hệ cha anh –người lính cách mạng với thế hệ trẻ Việt Nam trong hiện tại. Các em được sống vàtrải nghiệm cuộc sống của người lính. Từ đó, có ý thức học tập và rèn luyện thật tốtđể đền đáp công ơn của người lính, mai sau tiếp bước cha anh trong công cuộc xâydựng và bảo vệ tổ quốc, trong hiện tại và tương lai, đó chính là lý tưởng sống, lànhiệm vụ của thế hệ trẻ.2. Kiến nghị:Qua việc nghiên cứu áp dụng tổ chức sân khấu hóa, làm báo tường để tiến hànhthực hiện đề tài “PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO:NGƯỜI LÍNH TRONG MẮT EM” cho học sinh lớp 9 tôi nhận thấy một số vấn đềnhư sau:Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị như: Giáo án, máy chiếu, máy tính,âm thanh, ánh sáng ... sản phẩm thu hoạch là các tờ báo được đã được thu hoạch vàđã chấm, thẩm định giúp cho giờ dạy sinh động, hấp dẫn. Vì vậy cũng cần có sự hỗtrợ từ đồng nghiệp và các đồn thể trong nhà trường.Đề tài chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp, Bangiám hiệu nhà trường nhận xét đóng góp ý kiến quý báu để đề tài được hoàn thiệnhơn.Với đề tài “PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: NGƯỜILÍNH TRONG MẮT EM” cho học sinh lớp 9, tơi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vàoviệc thực hiện thành công phương pháp dạy học theo hương tích cực.GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 19 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9Ea Tóh, ngày 06 tháng 03 năm 2021Người thực hiệnNguyễn Thị Ái VânGVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 20 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9MỤC LỤCTrangI. PHẦN MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài13. Đối tượng nghiên cứu24. Giới hạn của đề tài25. Phương pháp nghiên cứu3II. PHẦN NỘI DUNG31. Cơ sở lý luận32. Thực trạng vấn đề nghiên cứu43. Nội dung và hình thức của giải pháp5a. Mục tiêu của giải pháp6b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp6c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.12d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,phạm vi và hiệu quả ứng dụng.13III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ19TÀI LIỆU THAM KHẢO21GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 21 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách Ngữ văn lớp 9 tập I, II nhà xuất bản Giáo dục.2. Tài liệu địa phương Đắk Lắk.3. Tài liệu dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng pháttriển năng lực học sinh.4. Sản phẩm của học sinh: Báo tường.5. Các tập thơ: Tố Hữu, Lê Anh Xuân, Chế Lan Viên, Hồng Nguyên, Chính Hữu,Phạm Tiến Duật ...6. Những tập nhạc cách mạng ...GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 22 “Phương pháp dạy bài trải nghiệm sáng tạo: Người lính trong mắt em” Ngữ văn lớp 9NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC CẤP CƠ SỞ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC CẤP HUYỆN..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GVTH: Nguyễn Thị Ái VânTrang 23

Tài liệu liên quan

  • SKKN: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số phương pháp dạy học tích cực trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 trung học phổ thông SKKN: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số phương pháp dạy học tích cực trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 trung học phổ thông
    • 24
    • 4
    • 13
  • SKKN ve giao duc ki nang song cho hoc sinh trong van ban nhat dung SKKN ve giao duc ki nang song cho hoc sinh trong van ban nhat dung
    • 12
    • 702
    • 1
  • skkn giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp skkn giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp
    • 15
    • 1
    • 2
  • QUẢN lí HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH  các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục QUẢN lí HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục
    • 223
    • 839
    • 0
  • skkn rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 qua giờ đọc   hiểu truyện ngắn trong chương trình ngữ văn 12 skkn rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 qua giờ đọc hiểu truyện ngắn trong chương trình ngữ văn 12
    • 18
    • 728
    • 6
  • QUẢN lí HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở  TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục QUẢN lí HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục
    • 28
    • 505
    • 0
  • SKKN giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp SKKN giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp
    • 15
    • 631
    • 0
  • Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục
    • 236
    • 632
    • 4
  • Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục
    • 21
    • 494
    • 1
  • Kinh nghiệm hình thành tư duy tích cực và kĩ năng sống cho học sinh qua văn bản chuyện người con gái nam xương Kinh nghiệm hình thành tư duy tích cực và kĩ năng sống cho học sinh qua văn bản chuyện người con gái nam xương
    • 22
    • 421
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.22 MB - 23 trang) - skkn người lính trong mắt em ngữ văn 9 kết hợp với giáo dục quốc phòng và kĩ năng sống cho học sinh Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hình ảnh Người Lính Trong Mắt Em