SKKN Thiết Kế Bài Giảng Elearning Trong Dạy Học ở Tiểu Học - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 31 trang )
S¸ng kiÕn kinh nghiÖmMỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1PHẦN II. NỘI DUNG.............................................................................................3I) THỰC TRẠNG......................................................................................................3II) GIẢI PHÁP THỰC HIỆN....................................................................................4.....................................................................................................................................A/ Cách thiết kế bài giảng e-learing bằng Adobe Presenter..................................41/ Cài đặt Adobe Presenter ............................................................................................................................................. 42/ Tiến hành thiết lập các thông tin bài giảng...........................................................................................63/ Các bước tiến hành tạo bài giảng.................................................................................................................. 8B/ Ví dụ cụ thể: Bài giảng “Thông tin được lưu như thế nào trong máy tính”(SGK_Tin 5) (có đĩa kèm theo)................................................................................221/ Tạo bài trình chiếu trên Powerpoint.................................................................222/ Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện tạo bài giảng e-learning.................253/ Cách thức giúp học sinh học bài........................................................................27III) HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC..................................................................................27.....................................................................................................................................PHẦN III. KẾT LUẬN.........................................................................................29TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................301S¸ng kiÕn kinh nghiÖmMỘT SỐ KINH NGHIỆMTHIẾT KẾ BÀI GIẢNG E_LEARNING TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀHệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay đang là hệ thống đào tạotruyền thống “Thầy-trò”, “giáo viên-lớp học-học sinh”…Trên các nước tiên tiếnhiện nay, phương pháp giáo dục như vậy đang dần được gỡ bỏ để thay thế bởi nềngiáo dục điện tử, giáo dục công nghệ E-learning. E-learning ở nước ta hiện nay khámới mẻ với các phương thức giảng dạy của nó.Trong quá trình dạy học người giáo viên thường tập trung sự cố gắng củamình vào việc biên soạn nội dung giáo án và dùng các phương tiện dạy học hiệnđại để đổi mới phương pháp dạy học, nhưng về cơ bản, nội dung đã được quy địnhtrong sách giáo khoa, còn phương pháp dạy học thích hợp cho mỗi bài học là hoạtđộng sáng tạo chủ yếu và thường xuyên của người giáo viên.Như vậy phương pháp dạy học là một trong những nhân tố quan trọng củaquá trình dạy học. Cùng một nội dung giống nhau, nhưng học sinh học tập có hứngthú, tích cực hay không, giờ học có phát huy được tiềm năng sáng tạo, có thể để lạidấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cảm lành mạnh trong tâm hồn các em haykhông, phần lớn đều phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người giáo viên.Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngànhgiáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Các ứng dụng củacông nghệ thông tin sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong giảng dạy thì bàigiảng điện tử dưới dạng trình chiếu bằng MS PowerPoint luôn là công cụ thôngdụng và được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc của CNTT,ứng dụng lĩnh vực này vào việc dạy và học đã được Bộ Giáo dục và – Đào tạocũng như nhiều người đang quan tâm tiếp cận và định hướng đến bài giảng điện tửE-Learning theo chuẩn quốc tế SCORM để chia sẻ dùng chung, bởi bài giảng điệntử E-Learning có những ưu điểm vượt bậc so với bài giảng trình chiếu sử dụng MSPowerPoint như: đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa qua mạng, tự học... lấy học sinhlàm trung tâm, học mọi nơi, mọi lúc, mọi thứ cần, tạo cơ hội bình đẳng trong họctập, đặc biệt rất phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở cấp tiểu học.Các trường học cũng đã lập Website không ngoài mục đích đưa các bàigiảng E-Learning vào giúp các em học sinh học tập trực tuyến ngay trên Websitecủa trường mình.Mục đích của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trường nói chungvà trường tiểu học nói riêng là sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ laođộng trí tuệ, giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị chohọc sinh kiến thức về công nghệ thông tin, học sinh sử dụng máy tính như mộtcông cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinhmột số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá.2S¸ng kiÕn kinh nghiÖmE-learning được hiểu một cách chung nhất là Quá trình học thông qua cácphương tiện điện tử. Ngày nay, với sự phát triển của máy tính và truyền thông Elearning được hiểu là quá trình học thông qua mạng Internet và công nghệ Web.So sánh giữa cách học tập truyền thống với phương pháp E-learning:*/ Phương pháp học tập truyền thống:Hình 1 Các chức năng của giáo viên*/ Phương pháp e-learning:.Hình 2 Các chức năng của hệ thống e-learningQua những vấn đề vừa nêu trên, tôi nhận thấy rằng để phục vụ tốt cho côngtác dạy học, nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân và truyền đạt kiến thức chohọc sinh một cách có hiệu quả nhất thì việc tạo các bài giảng E-Learning thật sự làcần thiết. Vì vậy, là một giáo viên tin học và mong muốn góp phần vào việc nângcao chất lượng dạy học môn Tin học ở nhà trường tiểu học nói riêng và các mônhọc khác nói chung, tôi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm thiết kế bài giảng điệntử E-Learning ở trường tiểu học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.3S¸ng kiÕn kinh nghiÖmPHẦN II: NỘI DUNGI) THỰC TRẠNG:*/ Về phía giáo viên:- Đại đa số giáo viên đều hiểu rỏ tầm quan trọng và lợi ích của việc sử dụngbài giảng điện tử trong soạn giảng cũng như việc lồng ghép các hình ảnh, âm thanhsống động vào bài giảng. Đặc biệt là tiểu học, ngành học mang đặc thù riêng vớicác môn học cần nhiều hình ảnh, âm thanh và những đoạn video clip minh họa đờisống thực của xã hội. Nhưng đến nay vẫn còn nhiều giáo viên ngại sử dụng giáo ánđiện tử vì nghĩ rằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị soạn một bài giảng điện tử. Việcthực hiện một bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống trong các giờhọc là điều mà các giáo viên hay tránh và không muốn nghỉ đến.- Kiến thức và kỹ năng về CNTT của giáo viên tiểu học còn hạn chế. Có thểthấy sự đam mê sáng tạo ứng dụng CNTT ở các giáo viên tiểu học trẻ nhưng điềuđó khó có thể thấy ở những giáo viên tiểu học đã có tuổi thậm chí còn là sự nétránh, làm cho xong. Vì vậy ngoài kiến thức căn bản về phần mềm Powerpoint thìgiáo viên phải có niềm đam mê thật sự vì công việc thiết kế, đòi hỏi sự sáng tạo sựnhạy bén, tính thẫm mỹ để săn tìm tư liệu từ nhiều nguồn, bên cạnh đó có nhữnggiáo viên chưa trang bị cho mình hoặc chưa biết cách truy cập internet, đây cũngchính là lỗ hổng lớn nếu không kịp thời khắc phục thì rất khó cho giáo viên trongviệc tìm kiếm và chia sẽ tư liệu để soạn bài giảng điện tử.- Đa số các giáo viên có trình độ Tin học còn hạn chế.- Số giáo viên biết cách khai thác nguồn tài nguyên trên Internet để hỗ trợcông tác dạy học, biết trao đổi thông tin qua hệ thống email và website còn ít.- Trong thời gian qua, để có một tiết dạy có hiệu quả trên lớp, giáo viên đãtập trung sử dụng các công cụ hỗ trợ như máy tính, projector… để trình chiếu cácbài giảng đã soạn trên powerpoint. Tuy nhiên, hiện nay những công việc trên đãdần được thay thế bằng hình thức dạy học tiên tiến khác hỗ trợ rất nhiều cho cảngười học và người dạy - đó là hình thức dạy học E-learning. Đã có rất nhiều phầnmềm thiết kế bài giảng E-learning như: eXe (Mã nguồn mở), Reload (Mã nguồnmở), Hot Potatoes (Tạo bài kiểm tra, miễn phí), LectureMaker...*/ Đối với học sinh:- Số học sinh có máy nối mạng ở nhà để tự học còn hạn chế.- Chất lượng của một số học sinh còn thấp nên làm giảm khả năng tiếp thubài của các em.- Trường cần đưa các bài giảng điện tử e-learning lên trang website củamình để học sinh có thể học bài qua đó.4S¸ng kiÕn kinh nghiÖm- Ngoài ra việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạyhọc ở giáo dục tiểu học còn đang ở giai đoạn đầu nên vẫn còn được nghiên cứu,đánh giá và rút kinh nghiệm vì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa của nó.- Việc kết nối và sử dụng khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính vàmạng Internet chưa được các trường tiểu học thực hiện một cách triệt để và cóchiều sâu.Kết quả khảo sát khi học sinh chưa sử dụng bài giảng e-learning đối với môn tinhọc lớp 5:Số học sinh80HS hoàn thành bài họcHS chưa hoàn thành bài họcSLTỷ lệ %SLTỷ lệ %60752025Hiện nay khái niệm về bài giảng e - learning còn khá mới mẻ với mộtsố giáo viên, do vậy để thiết kế được một bài giảng e - learning đòi hỏi ngườigiáo viên cần có một vốn kiến thức cơ bản về tin học. Xuất phát từ thực trạngđó, tôi xin mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điệntử e - learning trên phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 và phầnmềm Adobe Presenter7.0.II) GIẢI PHÁP THỰC HIỆNA/ Cách thiết kế bài giảng e-learing bằng Adobe Presenter:Theo tôi hiểu, tổng quát một bài giảng e-learning là bao gồm bài trình chiếukết hợp âm thanh lời giảng của giáo viên kết hợp với hệ thống bài tập để học sinhcó thể tự học tập và theo dõi lại tiết học qua bài giảng e-learning của mình. Sau đâytôi xin giới thiệu đến các bạn cách tạo bài giảng E-learning từ Powerpoint bằngAdobe Presenter.Để tạo bài giảng e-learning chúng ta phải chuẩn bị một náy tính xách tay hoặcmáy để bàn có webcam và microphone và chuẩn bị một bài trình chiếu trênpowerpoint.1/ Cài đặt Adobe Presenter:Tôi đã tải Adobe Presenter tại />Tải tệp e-learning.rar rồi giải nén và cài. Kích đúp vào tệp presenter7.exenhập cdkey trong tệp đính kèm. Sau khi cài xong chưa khởi động chương trình màthực hiện các bước sau đây:- Vào thư mục e-learning vừa giải nén.5S¸ng kiÕn kinh nghiÖm- Tìm đến thư mục cdkey copy 2 tệp adobelm.dll.bak và tệp adobelm.dll vàoổ đĩa C:\programe file(x86)\adobe \presenter7.Sau khi cài đặt xong khởi động adobe presenter bằng cách:- Khởi động Powerpoint.- Nháy chuột vào chữ Adobe Presenter trên Menu của Powerpoint.- Kết quả hiện ra bảng điều khiển như sau:*/ Hệ thống menu của adobe presenter:- Publish: Xuất bản bài giảng lên web, CD..- Slide manager: quản lý các slide trình chiếu.- Presentation settings: thiết lập trình chiếu- Recorde audio: bật chế độ thu âm thanh- Import audio: đưa đoạn âm thanh vào bài giảng- Sync audio: đồng bộ âm thanh với bài giảng- Edit audio: chỉnh sửa âm đoạn âm thanh cho khớp bài giảng- Capture video: Thu hình giáo viên giảng bài- Import video: Đưa hình ảnh giáo viên vào bài giảng có sẵn- Edit video: sửa Video cho phù hợp với bài giảng- Insert flash: chèn flash- Manage flash: quản lý các hình động của bài giảng- Quiz manager: Quản lý câu hỏi trắc nghiệm trong bài giảng- Import quiz: nhập câu hỏi trắc nghiệm vào bài giảng6S¸ng kiÕn kinh nghiÖm- Add new quiz: Thêm mới loại câu hỏi trắc nghiệm vào hệ thống.- Preferences: Thiết lập các thông tin về giáo viên giảng bài.*/ Một số chú ý khi tạo slides:a) Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả...b) Trang kết thúc: Cảm ơn.c) Đưa logo của trường, hay của riêng mình vào.d) Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.e) Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theodõi bài giảng.f) Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh...2/ Tiến hành thiết lập các thông tin bài giảng:2.1 Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu:Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:Appearancthông tin bài giảnge: đặt (Title) vàPlayback:chạy bài giảngthiết lập chế độAttachment: đính kèm tệp vào bài giảng2.2 Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên:- Thiết lập hồ sơ giáo viên:7S¸ng kiÕn kinh nghiÖmTôi đã vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference. Trong tab đầutiên, tab Presenter, tôi nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân củamình. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo...- Thiết lập đối tượng thuyết minh cho bài giảng:Vào menu Adobe Presenter, chọn lệnh Slide Manager:Trong hộp thoại Slide Manager, nháy chọn Edit để chọn tên người thuyếtminh trên Presented By. Có thể khóa Slide trong quá trình trình chiếu bằng lệnhLock Slide và chọn Ok.3/ Các bước tiến hành tạo bài giảng:3.1 Đưa bài trình chiếu vào chương trình8S¸ng kiÕn kinh nghiÖmĐể soạn thảo được nhanh và tiết kiệm thời gian, tôi đã tận dụng bài trìnhchiếu cũ rồi điều chỉnh để thích hợp với kiểu bài giảng e-learing và thực tế học tậpcủa học sinh, như: đưa Logo của trường vào, đưa hình ảnh tác giả, chỉnh lại màusắc cho thích hợp.- Khỏi động powerpoint.- File/open chọn bài giảng cần đưa vào.Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide ManagerChọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.9S¸ng kiÕn kinh nghiÖmNavigation name: Thay đổi tên slide để hiện thị cho gọn, nếu thấy cần. Cóthể khóa Slide trong quá trình trình chiếu bằng lệnh Lock Slide và chọn Ok.3.2 Chèn âm thanh:Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việcnhư sau:Ghi âm trực tiếpChèn tệp âm thanh đã có sẵnĐồng bộ âm thanh với hoạt động trên slideBiên tậpÂm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.Ghi âm, ghi hình trực tiếp lời giảng của tôi vào bài giảng tôi chọn RecordAudio, xuất hiện bảng ghi âm sau:10S¸ng kiÕn kinh nghiÖm- Kích vào dấu tròn đỏ để ghi âm- Mũi tên xanh để nghe lại lời giảng- Next: để ghi âm vào slide tiếp theo (thu âm hết slide này đến slide khác)- Previous để quay lại slide trước đó.- OK: để kết thúc3.3 Chèn hình ảnh video giáo viên giảng bài:Trong quá trình ghi hình ảnh của mình giảng bài, tôi đã chọn thiết bịwebcam để ghi và sau đó thực hiện chèn và biên tập lại video cho đồng bộ vớiSlide. Mỗi tệp video hoặc âm thanh đều gắn liền với từng Slide và AdobePresenter đảm bảo chúng được đồng bộ hóa.Ghi hình trực tiếpChèn tệp video đã có sẵnBiên tậpTôi vào capture video để thu hình trực tiếp của tôi đang giảng bài- Kích vào nút tròn đỏ để tiến hành thu hình.- Nút mũi tên để xem lại.- Nút ô vuông để dừng.- attach to: chọn slide cần chèn video của tôi.- OK để kết thúc11S¸ng kiÕn kinh nghiÖmCũng có bài tôi đưa video ghi hình giảng bài được ghi sẵn trên ổ đĩa, cácbước thực hiện như sau:Bước 1: Vào menu lệnh Adobe Presenter → Import Video...Bước 2: Tại hộp thoại Adobe Presenter → Import Video Chọn file Video.Bước 3: Lựa chọn vị trí của Giáo viên giảng bài chọn nút lệnh Sidebar video→ Ok.Quá trình biên tập âm thanh và video phải phù hợp với tốc độ hiệu ứng trongcác Slide trên nền Powerpoint.3.4 Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze)(Thường áp dụng vàophần cũng cố bài học):Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Adobe Presenter giúp tôithiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiềuloại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.Cách làm như sau: từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục QuizzeManager.12S¸ng kiÕn kinh nghiÖma/ Thiết lập tiếng việt cho phần tương tác (thiết lập ngay ban đầu)*/ Thiết lập thông báo cho các phương án trả lời: kích vào Edit để thiết lậpcác dạng câu hỏi và kết quả bài làm:Thiết lập điểm sốcần đạtThông báo trạng thái câuhỏi khi xem lạiThông báo kếtquả bài làmKích chuột vào Question review messages để thiết lập thông báo khi xemlại bài làm như hình sau:13Thông báo kếtquả bài làmS¸ng kiÕn kinh nghiÖmKích chuột vào result message để thông báo bài đạt hay không đạtĐể tiến hành thiết lập tỉ lệ điểm Đạt yêu cầu và số lần làm bài, ta chọn nútPass or Fail Options rồi thiết lập % điểm đạt yêu cầu và số lần làm bài tại Allowuser.Kích vào thẻ default Labels (Thông báo sau khi chọn phương án trả lời)14S¸ng kiÕn kinh nghiÖm*/Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của học sinhvào Quizzes/ edit/quiz settings:b/Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau:15S¸ng kiÕn kinh nghiÖmTôi đã khai thác nhiều tính năng khác trong phần làm câu hỏi trắc nghiệmnày. Do tính chất đặc biệt rất hay của phần chèn câu hỏi trắc nghiệm nên tôi táchriêng phần này để phân tích để các bạn đều có thể nắm rõ và thực hiện thành côngtùy theo nhu cầu của bài giảng.b1/ Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice):Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể chỉ có một lựachọn được chọn là câu trả lời chính xác hoặc cũng có thể có nhiều lựa chọn chínhxác.Qua mình họa bằng hình trên, chắc chắn các bạn đã có thể thực hiện việc tạora cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng.Tuy nhiên, như đã nói nếu chỉ là việc lựa chọn như một bài kiểm tra bìnhthường thì sẽ dẫn đến tính khô cứng của câu hỏi, không phát huy được tính gợi mởcho học sinh, không có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp học sinh tiến bộ được.Chính vì thế, Adobe Presenter cung cấp chức năng tương tác ngược lại vớihọc sinh thông qua thẻ Option. Một chức năng vô cùng độc đáo tạo ra sức mạnhđặc trưng cho bài giảng điện tử. tôi đã khai thác triệt để chức năng này.16S¸ng kiÕn kinh nghiÖmĐể thể hiện tốt tính tương tác thì ngay mỗi lựa chọn trả lời, cần bổ sungnhững thông tin phản hồi tương ứng. Giúp học sinh nhận ra họ trả lời đúng là vìsao? Trả lời sai cũng vì sao thông qua nút lệnhcho từng câu trả lời.Khi click vào nút lệnh này, một bảng với chức năng tương tự được hiển thị rađể người soạn câu hỏi có thể phản hồi lại thông tin một cách đầy đủ nhất tới họcsinh.Dưới đây là một ví dụ mình họa với một câu trả lời. Các chức năng cũngtương tự như phần trình bày trên nên tôi không thực hiện cụ thể với ví dụ ở dưới:17Thông tin phản hồi cho người họcS¸ng kiÕn kinh nghiÖmb2/ Câu hỏi dạng đúng – sai (True – False):Là loại câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Họcsinh cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án.b3/ Câu hỏi dạng điền khuyết:Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Hoc sinh sẽ hoàn thành bàitập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn dongười soạn câu hỏi đặt ra.Phần câu hỏi này thường được thiết lập ở các bộ môn ngoại ngữ,…18S¸ng kiÕn kinh nghiÖmSau khi lựa chọn xong một từ (cụm từ), một hộp thoại sau hiện ra, tôi đã điềuchỉnh để đạt kết quả tốt nhất.b4/ Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến của mình:Là loại câu hỏi mà học sinh có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó ngườisoạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận.b5/ Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching):Là loại câu hỏi ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất.Học sinh sẽ ghép những yếu tố ở cột 1 với cột 2 để cho ra kết quả.Với loại câu hỏi này thường thích hợp cho hầu hết các môn học, đặc biệt vớihọc sinh bậc tiểu học.19S¸ng kiÕn kinh nghiÖmb6/ Loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu:Là loại câu hỏi thăm dò ý kiến của học sinh. Không có câu trả lời nào là saitrong này. Học sinh đưa ra các quan điểm của mình trong từng nội dung mà ngườisoạn thảo câu hỏi đưa ra.Mức độ ý kiến mà học sinh có thể đưa ra trong trường hợp này là:1)2)3)4)5)Không đồng ýKhông đồng ý ở một vài chỗKhông có đánh giá (Không ý kiến gì)Chỉ đồng ý ở một vài chỗĐồng ý.Trên đây là phầntrình bày sơ lượccác cách thức tạo câu hỏi trong Adobe Presenter mà tôi đã thực hiện. Mặc dù trìnhbày khá chi tiết song không tránh khỏi một số chỗ mà các bạn không hiểu hết. Tuy20S¸ng kiÕn kinh nghiÖmnhiên bằng thời gian, kinh nghiệm làm việc với Adobe Presenter tôi hy vọng cácbạn có thể tìm hiểu tốt hơn những gì tôi đã trình bày. Đó cũng chính là điều mà tôimong muốn khi chia sẽ kinh nghiệm này.c/ Thiết lập động viên:Trong quá trình tạo các bài tập Add Question tôi đã thiết lập âm thanh vàođể động viên khích lệ hay thông báo khi học sinh chọn đúng hoặc sai đáp án. Cáchlàm như sau:Bước 1: Sau khi thiết lập xong nội dung của một bài tập, tôi tích vàophương án đúng rồi chọn nút OptionsBước 2: If correct answer (Nếu trả lời đúng – dành cho việc thông báo khihọc sinh làm đúng); If wrong answer (Nếu trả lời sai – dành cho việc thông báokhi học sinh làm sai) nhấn vào nút màu đỏ để thu âm lời động viên, để tạm dừngtôi nhấn vào nút Pause (chính là nút đỏ chuyển thành), để kết thúc tôi nhấn vào nútvuông màu đen. Sau khi hoàn tất nhấn vào nút tam giác để nghe thử. Trong trườnghợp muốn chèn âm thanh bên ngoài (như: tiếng vỗ tay, nhạc hiệu… tôi nhấn vàobiểu tượng thư mục màu vàng, chọn file âm thanh cần chèn, nhấn ok. Để hoàn tấttôi nhấn Ok.d/ Cài đặt kết quả hiển thị: Vào Adobe Presenter/Quiz Manager/output Options21S¸ng kiÕn kinh nghiÖme/ Cài đặt các kiểu thống kê: Vào Adobe Presenter/Quiz Manager/Reportingf/ Thiết lập giao diện cho bài giảng: Từ Menu Adobe Presenter, chọn mụcPresentation Settings:Nháy chọn Theme Editor và lựa chọn các thông số phù hợp:22S¸ng kiÕn kinh nghiÖm3.5 Xuất ra kết quả: (Xuất bản bài giảng):Chọn mục Publish trên menu Adobe Presenter, cho ra màn hình:Chọn My Computer để xuất bài giảng ra ngay máy tính của mình để xem:Hoặc nén nội dung bài giảng lại dưới dạng tập tin nén (mặc định *.zip) hoặcđóng gói sản phẩm lên đĩa CD...Xem thử kết quả:Như vậy là tôi đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử Elearning.Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì tôi thấy rấtdễ dàng. Hy vọng các bạn có thể tự thiết kế cho mình một bài giảng phù hợp. Vềlâu dài, có thể sẽ là một ứng dụng thường xuyên.B/ Ví dụ cụ thể: Bài giảng “Thông tin được lưu như thế nào trong máy tính”(SGK_Tin 5) (có đĩa kèm theo):1/ Tạo bài trình chiếu trên PowerPoint:- Tôi đã xây dựng bài học “Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào”(SGK_Tin 5) trên nền Powerpoint theo 6 bước cơ bản sau:Bước 1: Xác định mục tiêu bài học: Giúp học sinh:- Làm quen với khái niệm tệp, thư mục trong máy tính.- Biết cách xem tệp.- Khám phá ổ đĩa.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xem thư mục, tìm thư mục chứa tệp vănbản hoặc tệp hình vẽ đã lưu trong MT.Bước 2: Xây dựng cấu trúc logic nội dung và tiến trình dạy học:Dưới đây là cấu trúc logic nội dung bài học mà tôi đã xây dựng:23S¸ng kiÕn kinh nghiÖmBước 3: Tổ chức lưu trữ các thư viện tư liệu:Sau khi tôi chuẩn bị đầy đủ các tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, tôi đãtiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu thành cây thư mục hợp lý nhằmgiúp tôi tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảngđến các tập tin âm thanh, video clip… Kinh nghiệm thực tiễn cho tôi thấy, cây thưmục có cấu trúc sau đây là hợp lý nhất cho một bài giảng hay cả hệ thống bài giảngđiện tử.Bước 4: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiệnSau khi thiết kế xong, tôi đã tiến hành chạy thử bài soạn, kiểm tra các saisót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm chotôi thấy không nên chạy thử từng phần trong các quá trình thiết kế. Về nguyên tắc,bài giảng chỉ có thể hoàn thiện sau nhiều lần sử dụng nó.24S¸ng kiÕn kinh nghiÖmMột số hình ảnh về bài giảng thiết kế trên PowerPoint:Trang mở đầuĐặt vấn đề cho bài họcNội dung kiến thứcĐặt vấn đề mục 2Nội dung kiến thứcNội dung kiến thức25
Tài liệu liên quan
- THIẾT kế BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10
- 393
- 612
- 0
- thiết kế bài giảng tiếng anh 10 tập hai
- 287
- 2
- 0
- thiết kế bài giảng hóa học 11 học kỳ 1
- 220
- 414
- 0
- Thiết kế bài giảng hóa học 11 học kỳ 2
- 209
- 448
- 0
- thiết kế một số bài giảng giúp học sinh giải bài tập hình học phẳng ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm vi thế giới
- 115
- 618
- 0
- sử dụng phần mềm powerpoint trong thiết kế bài giảng
- 91
- 626
- 0
- Thiết kế bài giảng e learning
- 22
- 412
- 0
- SKKN Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học môn Giáo dục công dân 6 nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
- 1
- 574
- 0
- SKKN Kinh nghiệm tích hợp kiến thức văn học để làm phong phú một số bài giảng lịch sử lớp 10 chương trình cơ bản
- 22
- 1
- 7
- Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2
- 130
- 392
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(8.28 MB - 31 trang) - SKKN thiết kế bài giảng elearning trong dạy học ở tiểu học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thiết Kế Bài Giảng E-learning Tiểu Học
-
Hướng Dẫn Cách Thiết Kế Bài Giảng E-learning, Giáo án điện Tử
-
Hướng Dẫn Thiết Kế Bài Giảng E - Learning Với ISpring Suite - YouTube
-
5 Bước Trong Quy Trình Thiết Kế Giáo án E-learning - NukeViet Gate
-
Thiết Kế Bài Giảng E-Learning Chuẩn Chỉ Với 6 Bước đơn Giản
-
Thiết Kế Bài Giảng E-learning - 4 Lưu ý Không Thể Bỏ Qua - Slide Factory
-
Phần Mềm Thiết Kế Bài Giảng Tương Tác Tốt Nhất - Edulive
-
Hướng Dẫn Thiết Kế Bài Giảng E-Learning Chuẩn SCOM Và HTML5
-
Kho Bài Giảng E-learning - TRANG CHỦ
-
Bài Giảng E-LEARNING - Krông Ana
-
Cách Làm Bài Giảng E-Learning Trên Phần Mềm Powerpoint Tích ...
-
Chuyên đề Trường-Thiết Kế Bài Giảng Elearning, Quay Video Bài Giảng
-
Một Số Kinh Nghiệm Thiết Kế Bài Giảng E-learning
-
Bài Giảng E-learning - Tiểu Học Khương Mai
-
Xây Dựng Bài Giảng E-Learning, Minh Họa Với Adobe Presenter