SKKN Trong Văn Thuyết Trình - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.99 KB, 21 trang )
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSRèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSA. Mở đầu. I. Lí do chọN đề tài. Mục đích của bộ môn Ngữ Văn trong nhà trờng là hình thành và phát triển năng lựcvăn cho học sinh gồm: năng lực cảm thụ,năng lực t duy, năng lực diễn đạt. Các mặt ấy gópphần vào quá trình hình thành nhân cách cũng nh khả năng văn học cho mỗi con ngời.Nhiệm vụ của ngời thầy giáo dạy văn là giúp cho học sinh biết cảm thụ đợc cái đẹpmột cách tự giác, có ý thức, từ đó bồi dỡng khả năng t duy, kĩ năng thực hành để học tốtmôn Văn cũng nh các môn học khác trong chơng trình THCS hiện hành. Trong thực tế, rèn luyện kĩ năng cho học sinh nói chung và rèn luyện kĩ năng học vănthuyết minh nói riêng là một vấn đề tạo ra nhiều sự lúng túng cho ngời dạy cũng nh ngờihọc. Trong chơng trình Ngữ văn THCS, văn thuyết minh đợc học sinh tiếp cận ở lớp 8, nângcao ở lớp 9. Với một hệ thống xâu chuỗi nh vậy, việc rèn luyện kĩ năng làm văn thuyếtminh phải đợc thực hiện một cách cơ bản, có hệ thống, có sự đầu t của ngời dạy và có tínhtích cực, chủ động của ngời học. Trong những năm qua tôi nhận thấy việc dạy- học văn thuyết minh có một số tồnđọng sau: - Nhiều giáo viên thụ động vận dụng rập khuôn sách thiết kế. Cha thật sự coi trọngmục tiêu của đổi mới phơng pháp dạy học là rèn luyện t duy, kĩ năng thực hành cho họcsinh. - Nhiều giáo viên vẫn sử dụng mô hình giáo án cũ, lên lớp máy móc. - Giáo viên cũng nh học sinh ngại lập dàn ý. - Vốn sống trực tiếp cũng nh gián tiếp của học sinh về các đối tợng còn hạn chế rấtnhiều. Xuất phát từ mục tiêu và thực tiễn nói trên, tôi thấy cần phải tìm ra phơng pháp làm thếnào để rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh đạt hiệu quả cao nhất. Tạo cho các emnhững kĩ năng cơ bản, hệ thống và dễ dàng hơn khi tiếp cận làm văn thuyết minh.II. Mục đích nghiên cứu. Đề tài hớng tới các mục đích sau:- Tìm ra một phơng pháp giảng dạy khoa học, có hiệu quả nhất, phát huy đợc tính chủđộng sáng tạo trong học tập của học sinh, đảm bảo Học sinh làm trung tâm trong tất cả cácgiờ học.- Góp phần phát triển năng lực văn học của học sinh, qua đó giúp các em hình thành vàphát triển nhân cách. Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa1 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCS - Làm rõ nội dung quan điểm: Rèn luyện kĩ năng dạy học văn thuyết minh trong ch-ơng trình Ngữ văn THCS với yêu cầu tăng dần theo suốt các khối lớp. (Lớp 8, 9). - Đa ra những định hớng cụ thể cho việc xây dựng bài dạy nhằm mục đích phục vụ choviệc rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh, tiến tới nâng cao chất lợng dạy học môn Ngữvăn ở trờng THCS hiện nay.III. Cấu trúc đề tài. Gồm 3 phần : A. Mở đầu. I. Lí do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III. Cấu trúc đề tài. B.Nội dung. Phần 1: củng cố lý thuyết.I. Đặc điểm, yêu cầu của văn thuyết minh.II. Phơng pháp thuyết minh. Phần 2: Rèn luyện kỹ năng thực hành I. Định hớng bài làm. II. Su tầm, nghiên cứu và ghi chép t liệu cho bài viết. III. Lập dàn ý. IV. Viết bài văn. V. Kiểm tra, sửa chữa. C. Kết luận.B. Nội dung.Phần 1: Củng cố lý thuyếtI. ĐặC ĐIểM, YÊU CầU CủA VĂN THUYếT MINH:Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng mà ngời làm bài cần phải nhận thức, nắm bắt mộtcách đầy đủ bởi phơng thức biểu đạt sẽ chi phối cách nhìn, cách lựa chọn chi tiết của đối t-ợng để phục vụ cho mục đích văn bản và cách diễn đạt của ngời viết. Hơn nữa khi thuyếtminh, ngoài quan sát đặc điểm bên ngoài, còn phải tìm hiểu bản chất bên trong của đối t-ợng. Những đặc điểm ấy thờng gắn với tác dụng của đối tợng đối với cuộc sống. Vì vậy ng-ời viết văn thuyết minh phải nắm vững các đặc điểm và những yêu cầu của văn thuyết minh1. Đặc điểm: a) Tính tri thức: Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa2 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSMột bài văn thuyết minh hay phải cung cấp những kiến thức nào đó thật tờng tận chongời đọc. Nói nh vậy không có nghĩa là những thể loại khác không mang lại kiến thức chongời đọc mà cần hiểu rằng với các thể loại khác, việc truyền thụ tri thức không phải lànhiệm vụ chính. Còn văn thuyết minh, nhiệm vụ chính là cung cấp tri thức về đối tợng đợcthuyết minh. Tri thức trong văn bản thuyết minh đợc truyền thụ một cách trực tiếp và có hệthống. Chẳng hạn trong bài Cây dừa Bình Định(trang 114 SGK N văn 8)ngời viết đãcung cấp một cách có hệ thống những tri thức về loài cây này: công dụng, sự phân bố, phânloại Trong khi cùng một đối tợng là cây dừa, nhng trong bài thơ Dừa ơi của Lê AnhXuân chủ yếu là lay động trái tim ngời đọc bằng hình tợng cây dừa mang ý nghĩa biểu trngcho vẻ đẹp kiên trung, bất khuất của con ngời quê hơng: Dừa ơi dừa, ngời bao nhiêu tuổi.Mà lá tơi xanh mãi đến giờ?Tôi nghe gió ngàn xa đang gọi,Xào xạt lá dừa hay tiếng gơm khua.Vẫn nh xa, vờn dừa quê nội,Sao lòng tôi bỗng thấy yêu hơn,Ôi, thân dừa đã hai lần máu chảy,Biết bao yêu thơng, biết mấy oán hờn.Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,Lá vẫn xanh rất mực diụ dàng.Rễ dừa bám sâu vào lòng đấtNh dân làng bám chặt quê hơng"b) Tính khoa học:Do mục đích của văn bản thuyết minh truyền thụ tri thức, cho nên văn bản thuyết minhcần phải đảm bảo tính khoa học của tri thức. Dẫu vẫn đợc phép sử dụng phơng thức miêu tả,tự sự nhng không cho phép tởng tợng, h cấu nh trong văn bản nghệ thuật mà phải phản ánhđúng bản chất và quy luật của sự vật một cách chân thực nh nó vốn có.c) Tính khách quan: Nói đến tính khách quan của văn thuyết minh cần phải hiểu là : Một là tính kháchquan trong thái độ của ngời viết, có nghĩa là phải bình thản, trung thực khi viết, không đợcxen tình cảm cá nhân vào. Hai là tri thức bài văn thuyết minh phải phù hợp với thực tếkhách quan nh đã đề cập đến trong tính khoa học ở trên.Chính vì bảo đảm tính khách quan mà Hoàng Văn Huyền trong bài thuyết minh về câydừa Bình Định đã tỏ ra rất bình thản và trung thực trong việc giới thiệu những đặc điểm vàcông dụng của cây dừa. Ngay cả khi dẫn câu ca dao thì vẫn không hề bị chi phối bởi khảnăng lay động tình cảm trong câu ca đó.d) Tính thực dụng: Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa3 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSKhông phải chỉ có văn thuyết minh mới có tính thực dụng mà bất cứ thể loại văn nàocũng có tính thực dụng của chính nó. Với văn bản nghệ thuật, tính thực dụng là ở chỗ tácđộng lên tình cảm của con ngời, rung cảm ngời đọc bằng những hình tợng nghệ thuật. Tínhthực dụng của văn bản nghị luận thể hiện ở chỗ nó tác động đến trí tuệ nhằm thuyết phụcngời đọc. Còn văn thuyết minh tính thực dụng biểu hiện ở chỗ nó trực tiếp giới thiệu, cungcấp tri thức nhằm chỉ đạo thực tiễn trong mọi lĩnh vực của đời sống. Chẳng hạn, sách hớngdẫn về kỹ thuật nấu nớng sẽ giúp cho ta nắm bắt đợc một cách dễ dàng về chế biến cácmón ăn. Hoặc một chiếc máy gia dụng mới, ngời ta có thể dựa vào bản thuyết minh(catalog) để lắp đặt, vận hành, bảo dỡng.2. Yêu cầu :a) Phải nắm bắt đợc đặc trng sự vật:Chúng ta biết sự vật trên thế giới muôn hình muôn vẻ, biến đổi khôn lờng. Vậy, nắmbắt đặc trng của sự vật là vô cùng quan trọng. Đặc trng sự vật chính là nét phân biệt giữa sựvật này và sự vật khác. Nếu nắm bắt đợc đặc trng của sự vật thì trọng tâm của bài văn mớiđợc biểu đạt một cách rõ ràng, có vậy mới giúp ngời đọc nắm bắt đợc chính xác, cụ thể đốitợng mình thuyết minh.Vậy làm thế nào để nắm băt đợc đặc trng sự vật? Thiết nghĩ, không gì hơn là nghiêncứu sâu, nghiên cứu tỉ mỉ đối tợng đợc thuyết minh tức là phải hiểu biết đối tợng có đặcđiểm tiêu biểu gì, có cấu tạo ra sao, nó hình thành nh thế nào, có giá trị, ý nghĩa gì đối vớicon ngời. Có nghiên cứu tỉ mỉ thì mới thuyết minh đợc rõ ràng cụ thể. Nh vậy tri thức nàycó đợc là do trực tiếp quan sát, thể nghiệm. Mặt khác những tri thức do gián tiếp có đợc nhtìm hiểu qua những nhà chuyên môn hoặc sách vở. Vậy là vừa có kinh nghiệm trực tiếp, vừacó kiến thức gián tiếp, chắc chắn các em sẽ viết đợc bài thuyết minh có giá trị.b) Phải làm rõ mạch thuyết minh:Mạch lạc là yếu tố cần thiết cho mọi thể văn. Với văn thuyết minh thì yêu cầu nàycàng cao. Bởi vì mục đích chính của thuyết minh là đem đến cho ngời đọc một hiểu biết t-ơng đối hoàn chỉnh về đối tợng( dù chỉ là một mặt, một phơng diện). Vậy nên, các tầng thứtrình bày càng rành mạch, rõ ràng thì chắc chắn sự lĩnh hội của ngời đọc sẽ dễ dàng.Sự mạch lạc trong văn thuyết minh cũng hiển thị ở trình tự trình bày. Sự vật kháchquan muôn hình muôn vẻ, bởi vậy trình tự thuyết minh cũng phải hết sức linh hoạt. Có thểthuyết minh theo trình tự không gian, thời gian, phơng diện, cấu trúc, miễn sao hợp lý,lôgic, rõ ràng, dễ hiểu.c) Ngôn ngữ phải chuẩn xác, trong sáng, dễ hiểu: Ngôn ngữ phải chuẩn xác, trong sáng, dễ hiểu vẫn biết là yêu cầu chung cho tất cả cácthể loại văn chơng nhng với văn thuyết minh thì yêu cầu này về ngôn từ càng nghiêm ngặtvà có nét riêng. Cụ thể là, ngoài yêu cầu về quy tắt ngữ pháp trong dùng từ, đặt câu còn đòihỏi phải chuẩn xác, phù hợp với thực tế khách quan của sự vật, vừa không đợc phép khoa tr- Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa4 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSơng, vừa không đợc phép đa nghĩa, càng không đợc mơ hồ. Có nh vậy mới bảo đảm tínhchính xác, khoa học trong những tri thức cung cấp cho ngời đọc.Ngôn từ trong văn thuyết minh đòi hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Tất nhiên ngắn gọnkhông có nghĩa là què quặt, thiếu hụt nội dung trọng tâm về đối tợng. Ngôn từ trong sáng,dễ hiểu nhng cũng phải đạt tới sự sinh động thì mới có sức hấp dẫn.II. PHƯƠNG PHáP:1. Phơng pháp nêu định nghĩa:Đây là phơng pháp chỉ ra bản chất của đối tợng thuyết minh, vạch ra phơng pháp lôgiccủa thuộc tính sự vật bằng lời lẽ rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. Muốn thuyết minh chuẩn xácđối tợng theo cách định nghĩa, cần nắm hai vấn đề: Một là tính chất của đối tợng, nó thuộcloại nào. Hai là đặc điểm riêng của đối tợng, tức là chỗ khác với đối tợng cùng loại. Chẳnghạn:- Giun đất là động vật cố đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm.2. Phơng pháp liệt kê:Đây là phơng pháp lần lợt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tợng theo một trật tựnào đó. Bài thuyết minh về cây dừa Bình Định (trang 114 SGK N-văn 8) là điển hình chophơng pháp này.3. Phơng pháp nêu ví dụ:Đây là phơng pháp thuyết minh sự vật bằng cách nêu dẫn chứng thực tế. Với cách nàyta có thể thuyết minh, giải thích rõ ràng hơn, tạo ấn tợng cho ngời đọc. Thuyết minh nêu vídụ thờng có hai cách:- Nêu ví dụ liệt kê: Tiêu biểu có bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000 (SGK N-Văn 8).- Nêu ví dụ điển hình: Chẳng hạn Cây ngân hạnh cổ thụ ở chùa Định Lâm tỉnh SơnĐông cao đến 24,7m; đờng kính thân cây 5m, phải 8 ngời mới ôm xuể. Nghe nói đã có tới3000 năm tuổi. 4. Phơng pháp so sánh:Đây là cách đối chiếu hai hoặc hơn hai đối tợng cùng loại để làm nổi bật bản chất củađối tợng cần đợc thuyết minh, để ngời đọc hình dung rõ hơn về đối tợng đợc thuyết minh.Ví dụ: Có ngời bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!Xin đáp lại: hút thuốc là quyền của anh, nhng anh không có quyền đầu độc nhữngngời ở gần anh. Anh uống rợu say mèm, anh làm anh chịu. Nhng hút thuốc lá thì ngời gầnanh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứngminh rất rõ.(Ôn dịch thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện)5. Phơng pháp dùng số liệu:Đây là phơng pháp dẫn con số cụ thể để thuyết minh về đối tợng. Bài văn thuyết minhcàng có thêm tính khoa học chính là nhờ vào phơng pháp này. Ví dụ: Để nói một tợng phật Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa5 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSlớn Một tợng phật ở Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, trên mubàn chân tợng có thể đỗ 20 chiếc xe con. Thế là ngời ta hình dung đợc qui mô to lớn củatợng phật.6. Phơng pháp phân loại, phân tích:Đối với những loại sự vật đa dạng, sự vật có nhiều bộ phận cấu tạo, có nhiều mặt, ngờita dùng phơng pháp này. Đây là cách chia đối tợng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh.Chẳng hạn muốn thuyết minh về một thành phố, có thể đi từng mặt: vị trí địa lý, khíhậu, dân số, lịch sử, con ngời, sản vậtHoặc bài thuyết minh về xe đạp trong SGK Ngữvăn 8 Tập một khi thuyết minh về các bộ phận cấu tạo của xe đạp ngời viết đã phânthành từng bộ phân: hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở.Trên đây là những phơng pháp tiêu biểu và cần nhớ rằng, không có một phơng phápnào là tối u. Tùy từng đối tợng cụ thể mà lựa chọn phơng pháp phù hợp, đồng thời phải biếtkết hợp nhiều phơng pháp trong một bài văn thì mới linh hoạt, sinh động. Phần 2: Rèn luyện kĩ năng thực hànhI. Định hớng bài làmTrớc tiên, cần xác định chính xác và rõ ràng đối tợng cần thuyết minh là đối tợng nào?Cần thuyết minh điều gì ?Ví dụ : Muốn thuyết minh về tác hại của thuốc lá thì ngời làm bài thuyết minh phảihiểu đợc tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ, đối với kinh tế, đối với môi trờng. Sau đó,ngời viết cần phải nắm đợc mục đích của bài viết là gì, viết cho ai. Tuỳ theo sở thích, trìnhđộ của ngời đọc, ta có thể lựa chọn nội dung, xây dựng bố cục và chọn các hình thức diễnđạt thích hợp.Có định hớng đúng, rõ, chúng ta mới có cơ sở bắt tay vào chuẩn bị t liệu cho bài viết.II. Su tầm, ghi chép và lựa chọn các t liệu cho bài viếtTìm và lựa chọn t liệu là bớc quyết định để xây dựng nội dung bài viết.Có thể tìm t liệu bài viết bằng nhiều con đờng khác nhau:+ Để thông tin đa ra thuyết minh có sức thuyết phục cao, cần phải đến tận nơi hoặctiếp cận đối tợng để quan sát, điều tra, tạo ấn tợng cảm xúc về đối tợng đó.Ví dụ: Giới thiệu về Huế, tác giả không thể chỉ ngồi ở nhà đọc t liệu, xem ti vi mà phảilà ngời đã từng đến Huế, có cảm nhận sâu sắc về tự nhiên, kiến trúc, đặc sản, anh hùng củaHuế thì mới tạo nên một văn bản về Huế có sức hấp dẫn mọi ngời. + Nghe ngời khác kể, miêu tả về đối tợng.+ Đọc các tài liệu của ngời đi trớc viết về đối tợng, su tầm những ý kiến, truyện kể, thơca phẩm bình và thởng ngoạn về đối tợng.+ Nguồn t liệu phong phú, đa dạng, song trong quá trình viết văn bản thuyết minh ngờiviết văn bản chỉ nên chọn những t liệu đặc sắc, điển hình, những t liệu gây ấn tợng mạnhvới ngời đọc. Dung lợng t liệu cần tùy thuộc vào trình độ, sở thích của ngời đọc, mục đíchcủa bài viết và khuôn khổ cho phép của bài viết. Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa6 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCSIII. Lập dàn ý:1. Mục đích của việc lập dàn ýNhận thức đề thấu đáo xong, sẽ là bớc lập dàn ý. Rất nhiều ngời khi làm bài làm vănkhông bao giờ chịu làm việc này cả. Vì vậy, bài làm thờng lộn xộn, các ý trùng nhau,không có sự cân đối, thậm chí còn có nhiều thiếu sót về ý. Đó là những bài làm lệch yêucầu, xa trọng tâm đề ra.Thật ra làm đợc một dàn ý tốt không phải dễ. Ngời làm bài muốn có một dàn ý tốt thìngoài việc nghiên cứu kĩ đề ra để lĩnh hội sáng tạo yêu cầu của đề, còn phải có thói quenbố trí khoa học. Chính vì vậy, có nhiều học sinh cho rằng: Thời gian làm bài rất hạn chế,chỉ một, hai tiết, nếu còn phải lập dàn ý thì lãng phí mất một thời gian quý báu ! Sự thậtkhông phải nh vậy; ngợc lại là khác. Dàn ý là nội dung sơ lợc của bài văn. Nói cách khác,đó là hệ thống những suy nghĩ, tìm tòi, nhận xét, đánh giá của học sinh dựa trên yêu cầu cụthể của đề bài. Dàn bài trong bài tập làm văn chẳng khác nào bản thiết kế xây dựng mộtngôi nhà, bản kế hoạch sản xuất của một xí nghiệp để thực hiện chỉ tiêu sản xuất.Ngay những nhà văn lớn, những ngời đã bỏ ra rất nhiều sức lao động để sáng tạonên những tác phẩm bất hủ, cũng luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng của dàn ý: Gớt - tơ,nhà văn nổi tiếng của Đức quả quyết: Tất cả đều lệ thuộc vào bố cục. Sở dĩ mọi ngời đềunhấn mạnh vai trò của dàn ý chính vì vị trí đặc biệt quan trọng của nó. Lập dàn ý trớc khiviết bài có những cái lợi sau:- Nhìn đợc một cách bao quát, toàn cục nội dung chủ yếu và những yêu cầu cơ bảnmà bài làm cần đạt đợc, đồng thời cũng thấy đợc mức độ đáp ứng những yêu cầu mà đề bàiđặt ra, những điểm nào cần bổ sung, sửa đổi cho hoàn thiện. Nhờ đó sẽ tránh đợc tình trạngbài làm xa đề, lệch trọng tâm hay lạc đề. Vấn đề càng phong phú, phức tạp càng cần phảicó dàn bài chi tiết.- Thông qua việc làm dàn ý có điều kiện suy nghĩ sâu xa và toàn diện hơn để rà soát,điều chỉnh và phát triển hệ thống luận điểm, bồi đắp và cụ thể hóa bằng những luận điểm,luận cứ ( nếu tìm thấy một tiến trình hợp lí hơn, có thể đảo lại một phần hay cả hệ thốngluận điểm). Suy nghĩ, cân nhắc, bỏ bớt những ý trùng lặp vô ích, bổ sung những ý cha có,khi cần tạm tách ra những ý vốn gắn với nhau, nối liền, gộp nhập những ý xa nhau, nhữngcái đồng thời có thể tạm đặt thành cái trớc, cái sau... Làm nh vậy sẽ tránh tình trạng bỏ sótnhững ý quan trọng, đặc sắc hoặc cần thiết và không để lọt vào những ý thừa, bài văn sẽkhông rờm rà, luộm thuộm.- Khi đã có dàn ý cụ thể, sẽ hình dung đợc trên những nét lớn các phần, các đoạn,trọng tâm, trọng điểm, ý lớn, ý phụ của bài văn ( toàn bộ trình tự triển khai nội dung). Nhờnhìn sâu, trông xa nên có thể chủ động phân phối thời gian khi làm bài, dành thời gian thỏađáng cho trọng tâm, trọng điểm, phân lợng và định tỉ lệ chính xác giữa các phần trong bài.Tránh đợc tình trạng bài làm mất cân đối, đầu voi đuôi chuột Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa7 Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh ở trờng THCS- Dấu ấn của dàn ý in rất đậm trong bài làm. Nói chung , dàn ý nh thế nào thì bàilàm, về cơ bản sẽ nh vậy. Xây dựng đợc một dàn ý hoàn chỉnh, chi tiết khi viết thành bàivăn sẽ thoải mái theo dòng suy nghĩ, không vớng vấp, không gián đoạn, sẽ đi tới đích mộtcách thông suốt. Có một dàn ý tốt đảm bảo khá chắc chắn cho sự thành công của bài làm.Cho nên việc lập dàn ý cho bài viết không thể bỏ qua. 2. Phân loại dàn ý : Trong phơng pháp làm văn trong nhà trờng, dàn ý thờng đợc chia thành hai loại: Dàný đại cơng và dàn ý sơ lợc.a) Dàn ý sơ lợcKhi tìm đợc các ý, ta phải sắp xếp chúng thành dàn ý. Việc sắp xếp các ý chính tạothành dàn ý sơ lợc.Trong khi lập dàn ý, việc sắp xếp trình tự các ý chính và các ý phụ là hết sức quantrọng. Việc sắp xếp ý nào trớc, ý nào sau, một mặt bộc lộ cách hiểu, cách nhận thức riêngcủa ngời viết về vấn đề trình bày, mặt khác, chính việc sắp xếp đó có ảnh hởng không nhỏđến tâm lí tiếp nhận của ngời đọc. Vì vậy, không thể tùy tiện trong việc sắp xếp ý. Có trờng hợp các ý đợc sắp xếp một cách tự do, ý nào trớc, ý nào sau không bị quyđịnh chặt chẽ. Nhng thờng thứ tự trớc sau giữa các ý là bắt buộc, bởi vì, có giải quyết xongý này mới đầy đủ điều kiện để chuyển sang ý khác, mới tránh đợc sự trùng lặp. Sau đây là gợi ý cách trình bày một dàn ý đại cơng về mặt hình thức:A. Mở bài: (Ghi cô đọng ý định trình bày).B. Thân bài: I. ý lớn thứ nhất ( ghi cô đọng nh một tiêu đề). II. ý lớn thứ hai ( ghi cô đọng nh một tiêu đề). III. ý lớn thứ ba (ghi cô đọng nh một tiêu đề).C. Kết bài: (Ghi cô đọng ý định trình bày). b) Dàn ý chi tiếtKhi lập dàn ý chi tiết, các ý lớn sẽ đợc tiếp tục phát triển thành các ý nhỏ, chi tiết cụthể. Có nhiều cách trình bày dàn ý chi tiết: trình bày theo hình cây ( dọc hoặc ngang) vàtrình bày theo trật tự viết ( từ trên xuống dới). Cách trình bày dàn ý theo hình cây có phầnrắc rối, rậm rạp, khó nhìn; cách trình bày theo trật tự viết thông dụng hơn, cách này đơngiản và dễ nhìn, dễ nhận.Nội dung của dàn ý là sự tóm tắt ngắn gọn các ý theo tầng bậc, theo trật tự trên dới,trớc, sau, theo quan hệ bao hàm hoặc tơng quan kế cận.Có thể diễn đạt nội dung của dàn ý chi tiết bằng một hệ thống các câu hỏi lớn nhỏtheo một trật tự nhất định . Cũng có thể diễn đạt theo kiểu các câu tờng thuật ( khẳng địnhhay phủ định) hoặc chỉ bằng những nhóm từ có các dạng tiêu đề cô đúc. Giáo viên : Hồ Phong Thuần Trờng THCS Đức Hòa8
Tài liệu liên quan
- Xử lý các câu hỏi trong buổi thuyết trình
- 4
- 604
- 3
- Anh van thuyet trinh
- 31
- 277
- 0
- SKKN trong Văn thuyết trình
- 21
- 383
- 2
- Nguyên tắc 3S trong bài thuyết trình của Steve Jobs ppt
- 5
- 1
- 2
- Những hạt sạn trong bài thuyết trình của bạn doc
- 4
- 760
- 3
- Giáo trình hướng dẫn phân tích vận tốc ánh sáng trong bằng thuyết tương đối bức xạ nhiệt p10 docx
- 5
- 346
- 0
- Giáo trình hướng dẫn phân tích vận tốc ánh sáng trong bằng thuyết tương đối bức xạ nhiệt p1 ppt
- 5
- 270
- 0
- VIỆC KHAI THÁC NGỮ LIỆU THỰC tế TRONG bài THUYẾT TRÌNH kĩ NĂNG nói của SINH VIÊN năm THỨ BA, KHOA sư PHẠM TIẾNG ANH
- 50
- 692
- 0
- thế giới nhân vật trong tiểu thuyết trinh thám của phú đức
- 26
- 1
- 1
- Nhân vật trong tiểu thuyết trinh thám của Sidney Sheldon
- 121
- 1
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(148.5 KB - 21 trang) - SKKN trong Văn thuyết trình Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thuyết Trình Skkn
-
Thuyết Trình SKKN: Hoàng Yến | MN Giang Biên
-
Thuyết Trình Sáng Kiến Kinh Nghiệm - YouTube
-
Phần Thi Thuyết Trình Sáng Kiến Kinh Nghiệm Của Cô Giáo Nguyễn Thị ...
-
THUYẾT TRÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM/SKKN 3-4 TUỔI MN
-
THUYẾT TRÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM/SKKN 5- 6 TUỔI MN
-
Thuyết Trình Sáng Kiến - YouTube
-
SKKN áp Dụng Phương Pháp Thuyết Trình Nhóm Trong Việc Rèn Luyện ...
-
BÀI THUYẾT TRÌNH SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRÁNH ...
-
Bài Thuyết Trình Sáng Kiến Kinh Nghiệm Mầm Non Hay Nhất
-
Thuyết Trình Sáng Kiến KINH Nghiệm Bằng PowerPoint Tiểu Học
-
THI GVG CHU VĂN AN - Thi Viết SKKN Và Thuyết Trình | Mầm Non 11A
-
Bài Thuyết Trình Hội Thi Giáo Viên Giỏi Tiểu Học (8 Mẫu)
-
SKKN Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp Và Kỹ Năng Thuyết Trình Trước đám ...
-
SKKN Sử Dụng Phương Pháp Thuyết Trình Nhóm Trong Dạy Học Lịch ...