Slide Bài Giảng Luật Thương Mại Việt Nam Và Quốc Tế - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Slide bài giảng Luật thương mại Việt Nam và Quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.55 KB, 25 trang )

2/23/2020LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆTNAM VÀ QUỐC TẾGV: Th.s Nguyễn Hoàng Phương ThảoEmail: 03 Tín chỉ - 45 Tiết.Nội dung nghiên cứuBài 1: Khái quát về Thương nhân và Hoạt động thương mạiBài 2: Mua bán hàng hóa trong thương mạiBài 3: Hoạt động cung ứng dịch vụBài 4: Hoạt động xúc tiến thương mạiBài 5: Hoạt động trung gian thương mạiBài 6: Các hoạt động thương mại khácBài 7: Chế tài trong Hoạt động thương mạiBài 8: Tổ chức kinh tế Quốc tế và Tổ chức thương mại ThếGiớiBài 9: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của Thương mạiquốc tếBài 10: Pháp luật về các biện pháp phòng vệ thương mại.03 Tín chỉ (gồm 45 tiết – 15 buổi)Nhiệm vụ của sinh viên:-Có mặt trên lớp phần lý thuyết-Tham gia thảo luận nhóm-Làm bài tập theo yêu cầu-Làm các bài kiểm tra giữa học kỳ và thi hết mônĐiểm hoạt động thảo luận trên lớp 20%Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%Điểm thi hết môn 60%Cơ cấu đề thi hết môn dự định bao gồm khoảng 6 câu nhậnđịnh đúng sai và 1 hoặc 2 bài tập giải quyết tình huống.1 2/23/2020Bài 1: Khái quát về Thƣơng nhân và Hoạtđộng thƣơng mạiCƠ CẤU BÀI HỌC1.1. Thƣơng nhân1.1.1. Khái niệm thương nhân1.1.2. Đặc điểm thương nhân1.1.3. Phân loại thương nhân1.2. Thƣơng nhân nƣớc ngoài hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam1.2.1. Khái niệm thương nhân nước ngồi1.2.2. Các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam1.3. Hoạt động thƣơng mại1.3.1. Khái niệm hoạt động thương mại1.3.2. Các loại hoạt động thương mại1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mạiVăn bản quy phạm pháp luật LuậtThương mại 2005định số 39/2007/NĐ-CP quy định về cánhân hoạt động thương mại một cách độc lập,thường xuyên. Nghị định số 07/2016/NĐ-CP hướng dẫn LuậtThương mại về văn phòng đại diện, chi nhánhcủa thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Nghị định số 90/2007/NĐ-CP quy định vềquyền xuất khẩu, quyền NK của thương nhânNN khơng có hiện diện tại Việt Nam Nghị2 2/23/20201.1.Thương nhânKhái niệm: Thương nhân baogồm tổ chức kinh tế được thành lậphợp pháp, cá nhân hoạt độngthương mại một cách độc lập,thường xuyên và có đăng ký kinhdoanh. (Điều 6 LTM 2005)1.1.1.1.1.Thương nhân1.1.2. Đặc điểm thƣơng nhân:Thứ nhất, Chủ thể có thể trở thành thương nhân là cá nhân,tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,Thứ hai, Thương nhân phải hoạt động thương mại một cáchđộc lập, thường xuyên-Hoạt động thương mại độc lập?-Hoạt động thương mại một cách thường xuyên?Thứ ba, Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh-Các chủ thể hoạt động TM một cách độc lập, thường xuyênmà không phải đăng ký kinh doanh → không là thươngnhân.-Điều 2 và Điều 3 Nghị Định 39/2007/NĐ-CP1.1.Thương nhânPhân loại thương nhân Căn cứ vào tư cách pháp lý:- Thương nhân có tư cách PN (cty TNHH, ctyCP, cty HD, HTX, DN có vốn ĐTNN, ctyNN)- Thương nhân khơng có tư cách PN (DNTN,Hộ kinh doanh)- Cá nhân, Tổ chức 1.1.3.3 2/23/20201.1.Thương nhân1.1.3. Phânloại thương nhânCăn cứ vào hình thức tổ chức:- Doanh nghiệp các loại,- Hợp tác xã, liên hiệp HTX- Hộ kinh doanh1.1.Thương nhân1.1.3. Phânloại thương nhânCăn cứ vào chế độ trách nhiệm:- Thương nhân chịu trách nhiệm vô hạnhoặc- Thương nhân chịu trách nhiệm hữuhạn1.2. Thương nhân nước ngồi và cáchình thức hoạt động tại Việt NamKhái niệm: Thương nhân nướcngoài là thương nhân được thành lập,đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nước ngoài hoặc đượcpháp luật nước ngồi cơng nhận(Khoản 1 Điều 16 LTM 2005)1.2.1.4 2/23/20201.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngồi tại Việt Nam. Vănphòng đại diện Chinhánh Đầutư trực tiếp tại VN (Lưu ý: DN có vốnĐTNN là thương nhân Việt Nam); PPP;BCC Hoạtđộng xuất khẩu, NK của thương nhânNN khơng có hiện diện tại Việt Nam1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Văn phịngđại diện của thương nhân nước ngồi Kháiniệm: Là đơn vị phụ thuộc của thương nhânnước ngoài, được thành lập theo quy định của PLViệt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiệnmột số hoạt động xúc tiến thương mại mà PLViệt Nam cho phép (Khoản 6, Đ3 LTM) Phânbiệt với văn phòng đại diện của tổ chứckinh tế có vốn đầu tư nước ngồi1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam.nhánh thương nhân nước ngoài tại ViệtNam Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nướcngoài được thành lập và hoạt động tại việtnam theo quy định của pháp luật Việt Namhoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên (khoản 7 điều 3 Luật ThươngMại 2005) Chi5 2/23/20201.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngồi tại Việt Nam.Quyền thành lập Văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhânnước ngồiTNNN có quyền thành lập VPĐD, chi nhánh theo cam kết củaViệt Nam trong các điều ước quốc tế.Văn phòng đại diện, chi nhánh TNNN hoạt động trong lĩnh vựcchuyên ngành thì được quy định theo các văn bản chun ngànhđó.Văn phịng đại diện, chi nhánh của tổ chức kinh tế có vốn đầu tưnước ngồi thì khơng áp dụng quy định này.Chỉ được thành lập một VPĐD, chi nhánh có cùng tên gọi trongphạm vi một tỉnh.TNNN phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về hoạtđộng của văn phòng đại diện, chi nhánh.1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngồi tại Việt Nam. Thànhlập văn phòng đại diện TNNNCơ quan cấp phép Sở Công thương thực hiện cấp, cấp lại, điềuchỉnh, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lậpVPĐD Ban quản lý KCN, KCX, KCNC Trường hợp được quy định tại văn bản quy phạmpháp luật chuyên ngành. Thời hạn giấy phép: 5 năm, được gia hạn1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Thànhlập văn phòng đại diện TNNNtham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên. Đã hoạt động ít nhất 1 năm, trường hợp có hạnchế về thời gian, thì thời gian cịn lại ít nhấtmột năm. Nội dung hoạt động phải phù hợp với cam kếtđiều ước quốc tế. Trường hợp khơng tham gia điều ước??? Có6 2/23/20201.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngồi tại Việt Nam. Thànhlập chi nhánh TNNN Bộ trưởng Bộ Công Thương Bộ Trưởng, thủ trưởng cơ quan ngangBộ đối với những lĩnh vực chuyênngành. Thời hạn giấy phép: 5 năm1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngồi tại Việt Nam. Thànhlập chi nhánh TNNN Làthành viên của điều ước quốc tế mà việtnam là thành viên. Hoạtđộng ít nhất 5 năm. Phùhợp cam kết của Việt Nam và ngànhnghề kinh doanh của TNNN. Trườnghợp không là thành viên???1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngồi tại Việt Nam. TNNNkhơng có hiện diện thương mại tại VN Làthành viện của WTO, hoặc những vùng lãnhthổ, quốc gia có thỏa thuận song phương với VN Đượcquyền thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu saukhi được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hóa theo lộ trình mở cửa thịtrường.hàng hóa để xuất và bán hàng hóa nhập khẩuvới thương nhân Việt Nam. Mua7 2/23/20201.3. Hoạt động thương mại1.3.1. Khái niệm:Hoạt động thương mại là hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi, bao gồmmua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và cáchoạt động nhằm mục đích sinh lợikhác. (Khoản 1 Điều 3 của LTM2005)1.3. Hoạt động thương mạiTheo Đạo luật mẫu về Thương mại Điện tử do Ủy BanLiên hiệp quốc về Luật TM quốc tế: Thuật ngữ HĐTM cần được diễn giải theo nghĩa rộngđể bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệmang tính chất TM. Các mối quan hệ TM bao gồmnhưng không chỉ bao gồm các giao dịch sau: Cung cấphoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; đại diện hoặc đại lýTM, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng cáccơng trình, tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn;ngân hàng; bảo hiểm; chuyên chở hàng hóa hay hànhkhách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặcđường bộ…1.3. Hoạt động thương mại Đặcđiểm: Hoạtđộng thương mại là hoạt động do thươngnhân thực hiện Hoạtđộng thương mại là những hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi. Hoạtđộng thương mại được quy định trongLuật Thương mại và các luật chuyên ngành. Mộtthương nhân có thể thực hiện nhiều hoạtđộng thương mại theo ngành nghề kinh doanhghi trong điều lệ.8 2/23/20201.3. Hoạt động thương mại1.3.2. Các HĐTM được quy định trongLuật Thương mại Hoạt động Mua bán hàng hóa Hoạt động Cung ứng dịch vụ Hoạt động trung gian thương mại Xúc tiến thương mại Một số hoạt động thương mại khác1.3. Hoạt động thương mạiMua bán hàng hóaLà hoạt động thương mại, theo đó bênbán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyềnsở hữu hàng hóa cho bên mua và nhậnthanh tốn; bên mua có nghĩa vụ thanhtốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sởhữu hàng hóa theo thỏa thuận (K8 Đ3LTM)1.3. Hoạt động thương mạiCung ứng dịch vụ Làhoạt động thương mại, theo đó mộtbên (sau đây gọi là bên cung ứng dịchvụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ chomột bên khác và nhận thanh toán; bênsử dụng dịch vụ (sau đây gọi là kháchhàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bêncung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụtheo thỏa thuận.9 2/23/20201.3. Hoạt động thương mạiXúc tiến thương mạiLà hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơhội mua bán hàng hóa và cung ứngdịch vụ, bao gồm hoạt động khuyếnmại, quảng cáo thương mại, trưng bày,giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hộichợ, triển lãm thương mại .1.3. Hoạt động thương mạiHoạt động trung gian thương mạiLàhoạt động của thương nhân đểthực hiện các giao dịch thương mạicho một hoặc một số các thương nhânđược xác định bao gồm hoạt động đạidiện cho thương nhân, môi giớithương mại, ủy thác mua bán hànghóa và đại lý thương mại.1.3. Hoạt động thương mạiHoạt động đầu tưĐầutư kinh doanh là việc nhà đầu tưbỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt độngkinh doanh thông qua việc thành lậptổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, muacổ phần, phần vốn góp của tổ chứckinh tế; đầu tư theo hình thức hợpđồng hoặc thực hiện dự án đầu tư.10 2/23/20201.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mại Phạmvi áp dụng: Ápdụng cho những hoạt động thương mại trênlãnh thổ Việt NamNgoài lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp cácbên thỏa thuận chọnĐiều ước quốc tế có quy địnhKhi bên khơng nhằm mục đích sinh lợi lựa chọn(Điều 1 LTM 2005)1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mạiđịnh về áp dụng Luật thương mại và phápluật có liên quan (Điều 4 LTM 2005) Quy- Khoản 2 Điều 4 LTM 2005: Hoạt động TMđặc thù được quy định trong luật khác thì ápdụng quy định của luật đó- Khoản 3 Điều 4 LTM 2005: Hoạt động TMkhông được quy định trong LTM và trong cácluật khác thì áp dụng quy định của BLDS1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mạiđịnh về áp dụng điều ước quốc tế,pháp luật nước ngoài và tập quán thươngmại quốc tế (Điều 5 LTM 2005)Việc thỏa thuận chọn luật áp dụng chỉ đặt rakhi các bên trong giao dịch TM có yếu tốnước ngoài và pháp luật nước ngoài, tậpquán TM quốc tế được chọn đó khơng tráivới các ngun tắc cơ bản của PL Việt Nam Quy11 2/23/20201.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mại Ápdụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoàihợp ĐUQT mà nước CHXHCNVN là thànhviên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tậpquán thương mại quốc tế hoặc các quy định khác vớiquy định của pháp luật thì ưu tiên áp dụng ĐUQTđó. Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nướcngồi được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài,tập quán thương mại quốc tế nếu không trái vớinhững nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt nam Trường1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mại Ápdụng tập quán Điều kiện áp dụng- Điều ước quốc tế quy định( chủ yếu ràngbuộc quốc gia).- Các bên trong quan hệ có yếu tố nướcngồi thỏa thuận lựa chọn. (Điều 13LTM)1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mại Mộtsố tập quán thương mại quốc tế phổ biến Cơngước viên 1980 về mua bán hàng hóaquốc tế.(ISG).tắc thống nhất về chứng từ vận tại đaphương thức(URC) Quytắc và thực hành thống nhất tín dụngchứng từ.(UCP) Quy Quytắc thương mại quốc tế.(Incoterm)12 2/23/20201.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thươngmại 2005 và các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mạiCác nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại (Điều 10 –Điều 15 LTM)Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt độngthương mạiNguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mạiđược thiết lập giữa các bênNguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mạiNguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùngNguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữliệu trong hoạt động thương mạiCâu hỏi ôn tập:Phân biệt các khái niệm sauDoanh nghiệpChủ thể kinh doanhThương nhânCâuhỏi ôn tập:So sánh khái niệm “hoạt độngthương mại” trong Luật thươngmại 2005 và hoạt động “kinhdoanh” trong Điều 4.16 Luật doanhnghiệp 2015?13 2/23/2020Câu hỏi ôn tập: So sánh địa vị pháp lý của Văn phòngđại diện và Chi nhánhBÀI 2: MUA BÁN HÀNG HÓATRONG THƢƠNG MẠICƠ CẤU BÀI HỌC1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa1.1.1. Khái niệm1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng hóa1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.1. Khái niệm1.2.2. Đặc điểm1.2.3. Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực1.2.4. Xác lập hợp đồng1.2.5. Nội dung của hợp đồng1.2.6. Thực hiện hợp đồng14 2/23/2020Văn bản quy phạm pháp luậtLuật Thương mại 2005Bộ Luật Dân Sự 2015Nghị định số 69/2018/NĐ-CP quy dịnh chi tiết một số điều của LuậtQuản lý ngoại thươngThông tư 12/2018/TT-BCT hướng dẫn.Nghị định số 09/2018/NĐ- CP quy định chi tiết Luật TM và Luật quảnlý ngoại thương về HĐ Mua bán hàng hóa và các HĐ liên quan trựctiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tếcó vốn đầu tư nước ngồi tại VN.Nghị định 90/2007/NĐ-CP quy định về quyền xuất khẩu, nhập khẩucủa thương nhân nước ngồi khơng hiện diện thương mại tại Việt Nam.Thông tư 28/2012/TT-BCT hướng dẫnNghị định 158/2006/N Đ- CP quy định chi tiết hoạt động mua bán hànghóa qua Sở Giao dịch hàng hóaQuyết định 4361/QĐ - BCT cơng bố danh mục hàng hóa được phépgiao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa1.1.1. Khái niệm:Khoản 8 Điều 3 LTM 2005: Mua bánhàng hố là hoạt động thương mại, theođó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bênmua và nhận thanh tốn; bên mua cónghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhậnhàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏathuận1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa Đặcđiểm: Về chủ thể: Chủ thể của hoạt độngMBHH trong thương mại là các thươngnhân (Khoản 1 Điều 2 LTM 2005) hoặclà thương nhân và các chủ thể khác cónhu cầu về hàng hóa khi các chủ thể đóchọn Luật Thương mại để áp dụng(Khoản 3 Điều 1 LTM 2005)15 2/23/20201.1. Khái quát về mua bán hàng hóa Đặcđiểm:đối tượng: Đối tượng của quan hệ MBHHtheo quy định của LTM là hàng hóa gồm:(a) tất cả các loại động sản, kể cả động sảnhình thành trong tương lai;(b) những vật gắn liền với đất đai.Quyền sử dụng đất?Giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu)?Khoản 2 Điều 3 LTM 2005Điều 107 BLDS 2015 Về1.1. Khái quát về mua bán hàng hóaĐặcđiểm: Q trình thực hiện hành vi muabán hàng hóa gắn liền với qtrình chuyển giao quyền sở hữuhàng hóa từ bên bán sang bênmua1.1. Khái quát về mua bán hàng hóaPhânloại mua bán hàng hóaCăn cứ vào yếu tố địa lý: mua bánhàng hóa quốc tế và trong nướcCăn cứ vào phương thức mua bán,thực hiện hợp đồng: mua bán trựctiếp và mua bán thông qua cáccông cụ trung gian.16 2/23/20201.1. Khái quát về mua bán hàng hóa1.1.2. Các hoạt động mua bán hànghóa Mua bán hàng hóa trong nước:Khơng có sự dịch chuyển hàng hóaqua biên giới quốc gia hoặc vào khuvực hải quan riêng biệt có quy chếriêng như khu chế xuất hoặc khu ngoạiquan.1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng hóaMua bán hàng hóa quốc tế-Mua bán hàng hóa quốc được thực hiện dướicác hình thức tạm nhập, tái xuất, tạm xuất táinhập, chuyển khẩu.-Luật TM 2005 hiểu MBHHQT chủ yếu căn cứvào sự dịch chuyển hàng hóa qua biên giớiquốc gia hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trênlãnh thổ Việt Nam được coi là khu hải quanriêng theo quy định của pháp luật.1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng hóaCác hình thức Mua bán hàng hóa quốc tế Xuất khẩu hàng hóa: Khoản 1 Điều 28 LTM2005 Nhập khẩu hàng hóa: Khoản 2 Điều 28 LTM2005 Tạm nhập, tái xuất: Khoản 1 Điều 29 LTM2005 Tạm xuất, tái nhập: Khoản 2 Điều 29 LTM2005 Chuyển khẩu hàng hóa: Điều 30 LTM 200517 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.1. Khái niệm:Hợp đồng?Hợp đồng mua bán hàng hóa là sựthỏa thuận của các chủ thể của quanhệ mua bán hàng hóa theo quy địnhcủa pháp luật thương mại để thựchiện hoạt động mua bán hàng hóa.1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.2. Đặc điểm: Chủ thể:-Thương nhân với thương nhân (Khoản 1,Điều 2 LTM 2005)-Thương nhân với bên khơng có tư cáchthương nhân và nhằm mục đích sinh lợi.Thương nhân với chủ thể khác khơng nhằmmục đích sinh lợi nếu chủ thể này chọn luậtáp dụng là Luật Thương mại (Khoản 3 Điều1 LTM 2005)-1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.2. Đặc điểm: Đối tượng:- Hàng hóa được phép lưu thơng (Điều 25,26 LTM)- Hàng hóa cấm XNK, cần giấy phép XNK.(Nghị định 69/2018/NĐ-CP)- Hàng hóa dịch vụ cấm KD, hạn chế KD,KD có điều kiện (Văn bản hợp nhất số19.2014.VBHN.BCT ngày 09/05/2014)18 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.2. Đặc điểm:Hình thức của hợp đồng: lời nói,văn bản hoặc hình thức khác cógiá trị pháp lý tương đương.Một số trường hợp theo quyđịnh của pháp luật1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.3. Điều kiện có hiệu lực hợp đồng:- Điều kiện chủ thể: Các bên tham gia vào quan hệHĐ phải có năng lực chủ thể để ký kết HĐ- Điều kiện về đối tượng- Điều kiện về nội dung: Mục đích và nội dung củaHĐ không được vi phạm điều cấm của PL, khôngtrái đạo đức xã hội; HĐ phải được giao kết trênnguyên tắc tự nguyện và bình đẳng- Điều kiện về hình thức hợp đồng (Đ134 BLDS): HĐphải đáp ứng quy định của pháp luật về hình thức1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.4. Xác lập hợp đồng MBHH Đềnghị giao kết hợp đồng (Đ386 BLDS2015): chủ thể, thời điểm có hiệu lực, trả lờiđề nghị, quyền thay đổi, rút lại đề nghị… Chấpnhận đề nghị giao kết hợp đồng(Đ393 BLDS 2015) Thờiđiểm giao kết hợp đồng (Đ400 BLDS2015) Thờiđiểm có hiệu lực của hợp đồng (Đ401BLDS 2015)19 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.5. Nội dung hợp đồng LTM 2005: Không quy định BLDS 2005: Điều 398 BLDS 2015 liệt kê một số nộidung- Đối tượng của hợp đồng (Tên hàng);- Số lượng (trọng lượng);- Chất lượng;- Giá và phương thức thanh toán;- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng;- Quyền và nghĩa vụ của các bên;- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và việc áp dụngcác chế tài trong thương mại; bất khả kháng;- Giải quyết tranh chấp và các điều khoản khác.1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM2005)Thựchiện nghĩa vụ bên bánThực hiện nghĩa vụ bên mua1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ bên bán Giao hàng đúng số lượng ( Điều 34, 41,43LTM)- So sánh với điều 437 BLDS 2015 vềtrách nhiệm giao hàng không đúng sốlượng?- Điều 297 LTM 2005 về biện pháp khắcphục.20 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ của bên bán (t.t)vụ giao hàng và các chứng từ liên quanđến hàng hóa (Điều 34) Giao hàng đúng chất lượng (Điều 39)- Trách nhiệm đối với hàng hóa khơng phùhợp đồng (Điều 40)- Khắc phục trong trường hợp hàng hóa giaokhơng phù hợp với hợp đồng (Điều 41)- So sánh điều 432 BLDS 2015 (chất lượngcủa vật mua bán) Nghĩa1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ của bên bán Giao hàng đúng thời gian (Điều 37, 38)- Trường hợp quy định thời hạn nhưng- Không quy định thời điểm.- Trường hợp không thỏa thuận thời hạn,thời điểm?→ So sánh Điều 434 BLDS 20151.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ của bên bán Giaohàng đúng địa điểm (Điều 35)- Trường hợp hàng hóa gắn liền với đất đai?- Trường hợp hợp đồng quy định về người vậnchuyển?- Trường hợp hợp đồng không không quy định vềngười vận chuyển?→ So sánh Điều 435, Khoản 2 Điều 277 BLDS201521 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ của bên bán Giao hàng đúng phương thức (Điều 36)- Giao khi có liên quan đến người vậnchuyển→ So sánh với điều 436 BLDS 2015 vềgiao trực tiếp, giao gián tiếp)1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ của bên bán Giaochứng từ liên quan đến hàng hóa (Điều42) Đảmbảo quyền sở hữu đối với hàng hóa(Điều 45) ~ (Điều 444 BLDS 2015) Chuyểnquyền sở hữu hàng hóa (Điều 62)1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ bên bánrủi ro (Điều 57- Điều 61)- Thời điểm chuyển rủi ro trong trường hợp có địađiểm giao hàng xác định.(Điều 57)- Chuyển rủi ro trong trường hợp khơng có địađiểm giao hàng xác định.(Điều 58)- Giao hàng hóa đang trên đường vận chuyển.- Chuyển rủi ro trong những trường hợp khác.- So sánh điều 441 BLDS 2015 về thời điểmchuyển rủi ro. Chuyển22 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thực hiện nghĩavụ của bên bán.hành hàng hóa ( Điều 49 LTM 2005)→ So sánh với Điều 446 BLDS 2015 Áp dụng Điều 447, 448, 449 BLDS 2015về quyền yêu cầu bảo hành, phương thứcthực hiện nghĩa vụ bảo hành, bồi thườngthiệt hại trong thời gian bảo hành… Bảo1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)Thựchiện nghĩa vụ bên muaTiếp nhận hàng hóa (Điều 56 LTM2005)- Bên mua có thể bị áp dụng chế tài- Áp dụng điều 355 BLDS 2015 có thểđịi bên mua trả lại cho phí lưu kho,bảo quản hàng hóa.1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ bên mua Thanhtoán tiền hàng- Về điều khoản giá cả (Điều 52 LTM)- So sánh với điều 433 BLDS 2015- Đồng tiền thanh toán (Điều 50, 51, 54 LTM2005)- Địa điểm thanh toán (Điều 54 LTM )- So sánh với Điều 440.1 BLDS 2015- Thời hạn thanh toán23 2/23/20201.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005) Thựchiện nghĩa vụ bên mua Thựchiện nghĩa vụ thanh toán- Phương thức thanh toán (Khoản 2 Điều 50);khoản 4 Điều 433 BLDS 2015.- Trách nhiệm khi chậm thực hiện nghĩa vụthanh toán (Điều 359 BLDS 2015)- Ngừng thanh tốn ( Điều 51 LTM 2005)CÂU HỎI ƠN TẬP1.Phân tích nghĩa vụ giao hàng đúng đối tượngvà chất lượng của bên bán?2.Phân tích nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu đốivới hàng hóa của bên bán cho bên mua. Nêurõ thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóacó trùng với thời điểm chuyển rủi ro đối vớihàng hóa mua bán khơng?3.Phân tích các quyền của bên bán trongHĐMB hàng hóa theo quy định của pháp luậthiện hành?CÂU HỎI ÔN TẬP1.Phân tích nghĩa vụ của bên bán trong Hợpđồng mua bán hàng hóa theo quy định củapháp luật hiện hành?2.Phân tích các quyền của bên mua trongHĐMB hàng hóa theo quy định của pháp luậthiện hành?3.Phân tích nghĩa vụ của bên mua trong Hợpđồng mua bán hàng hóa theo quy định củapháp luật hiện hành?24 2/23/2020CÂU HỎI ƠN TẬP1.Phân tích các trường hợp chuyển rủi ro trongquan hệ mua bán hàng hóa?2.Phân tích điều kiện có hiệu lực của HĐ MBhàng hóa trong nước theo quy định của phápluật hiện hành?25

Tài liệu liên quan

  • NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁC CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC docx NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁC CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC docx
    • 65
    • 799
    • 4
  • sửa đổi luật thương mại việt nam 1997 phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế sửa đổi luật thương mại việt nam 1997 phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế
    • 274
    • 865
    • 1
  • Slide bài giảng luật hiến pháp Việt Nam Slide bài giảng luật hiến pháp Việt Nam
    • 33
    • 6
    • 14
  • Slide bài giảng luật hành chính Việt Nam Slide bài giảng luật hành chính Việt Nam
    • 32
    • 985
    • 5
  • Slide bài giảng luật dân sự Việt Nam Slide bài giảng luật dân sự Việt Nam
    • 68
    • 3
    • 11
  • Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam
    • 15
    • 1
    • 1
  • Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 3 Tội phạm Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 3 Tội phạm
    • 18
    • 971
    • 2
  • Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 5 Khác thể của tội phạm Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 5 Khác thể của tội phạm
    • 12
    • 1
    • 2
  • Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 6 Mặt khách quan của tội phạm Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 6 Mặt khách quan của tội phạm
    • 27
    • 1
    • 2
  • Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 7 Chủ thể của tội phạm Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 7 Chủ thể của tội phạm
    • 18
    • 1
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(798.55 KB - 25 trang) - Slide bài giảng Luật thương mại Việt Nam và Quốc tế Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Slide Pháp Luật Thương Mại