Slide đại Cương Về Thuốc Y Học Cổ Truyền - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
I C NG V THU C YHCT Mục tiêu: Trình bày đ ợc các khái niệm cơ bản về thuốc cổ truyền và các chế phẩm thuốc cổ truyền. Trình bày đ ợc 60 cây thuốc nam chữa bệnh dùng trong cộng đồng. I C NG V THU C C TRUY NĐẠ ƯƠ Ề Ố Ổ Ề • 1.1. Nguån gèc Thuèc cæ truyÒn cã nguån gèc: - Thùc vËt (chiÕm ®a sè): gõng, tÝa t« - éng vËt: gÊu, hæ, h ¬u, nai, r¾n, Đ - Kho¸ng vËt: th¹ch cao - Mét sè chÕ phÈm ho¸ häc. I C NG V THU C C TRUY N 1.2. Thu hái và bảo quản 1.2.1 Thu hái: - Gốc, củ, rễ, vỏ: thu hái vào cuối thu, mùa đông và đầu xuân. - Búp, lá: thu hái vào mùa xuân, hè. - Hoa: thu hái lúc đang ngậm nụ hoặc bắt đầu nở. - Quả: thu hái lúc quả vừa chín. - Hạt: thu hái lúc quả đã thật già. 1.2.2. Bảo quản :Hầu hết các vị thuốc đều phải giữ thật khô, tránh ẩm thấp, sâu mọt, mốc. Những loại thuốc có tinh dầu cần đậy kín. I C NG V THU C C TRUY N 1.3. Một số khái niệm về thuốc cổ truyền + Thuốc cổ ph ơng: + Thuốc cổ ph ơng gia giảm: + Thuốc tân ph ơng: là những ph ơng thuốc đ ợc xây dựng dựa trên đối pháp lập ph ơng. + Thuốc gia truyền: I C NG V THU C C TRUY N 1.4. Tính năng d ợc vật của thuốc cổ truyền là tác dụng của vị thuốc khi vào cơ thể để điều chỉnh lại sự mất cân bằng về âm d ơng trong cơ thể, bao gồm: khí, vị, thăng giáng phù trầm và bổ tả. 1.4.1. Khí (Tính):Có bốn thứ khí gọi là tứ khí hay còn gọi là tứ tính gồm: (ôn, nhiệt, hàn, l ơng). 1.4.2. Vị: Thông qua vị giác mà nhận thấy, có 5 vị hay còn gọi là ngũ vị: chua, đắng, ngọt, cay, mặn (toan, khổ, cam, tân, hàm). I C NG V THU C C TRUY N 1.4.3. Thăng giáng phù trầm Thăng giáng phù trầm là chỉ xu h ớng tác dụng của thuốc sau khi vào cơ thể: thăng là đi lên, giáng là đi xuống, phù là nổi lên và phát tán ra ngoài, trầm là chìm là thấm vào trong và xuống d ới Tính chất thăng giáng phù trầm có quan hệ mật thiết với khí vị và tỷ trọng nặng nhẹ của vị thuốc: Tính chất thăng giáng phù trầm có thể thay đổi tuỳ theo sự bào chế và phối ngũ khi sử dụng. I C NG V THU C C TRUY N 1.5. Các dạng thuốc th ờng dùng của y học cổ truyền 1.5.1. Thuốc thang (thuốc sắc) - ĐN: Là dạng thuốc đ ợc cấu tạo từ các vị thuốc đã đ ợc chế biến và phối ngũ theo ph ơng pháp cổ truyền và đ ợc bào chế bằng cách nấu (sắc) với n ớc sạch ở nhiệt độ 1000C. - Cách sắc I C NG V THU C C TRUY N - Ưu điểm: + Là dạng thuốc thông dụng, đ ợc dùng nhiều nhất + Dễ gia giảm cho từng bệnh nhân và theo diễn biến của bệnh. + Dễ hấp thu nhanh qua đ ờng tiêu hoá. + Ph ơng pháp bào chế t ơng đối đơn giản. - Nh ợc điểm: + Mất nhiều thời gian cho việc sắc thuốc, tốn nhiên liệu. + Khi đi xa khó có thể đem theo thuốc và dụng cụ để sắc. - ng dụng: thuốc sắc có thể dùng đ ợc cho cả bệnh cấp và mạn tính. 1.5.2. Thuốc tán (thuốc bột) - ĐN: Là dạng thuốc bột khô tơi đ ợc bào chế từ một hay nhiều vị thuốc (đã đ ợc chế biến cổ truyền) bằng cách tán mịn, rây qua cỡ rây thích hợp và trộn đều. - Cách bào chế: + Nghiền bột. + Rây qua cỡ rây thích hợp. + Trộn đều. - Ưu điểm: Tiện sử dụng, dễ phân liều. - Nh ợc điểm: + Không phối ngũ đ ợc, th ờng chỉ tán đ ợc 1-2 vị thuốc. + Khó hoà tan, khó hấp thu. - ng dụng: uống hoặc dùng ngoài (dùng ngoài: săn se niêm mạc) 1.5.3. Thuốc hoàn - ĐNF: Là dạng thuốc rắn hình cầu đ ợc bào chế từ bột thuốc, dịch chiết thuốc và tá d ợc dính theo khối l ợng qui định. Th ờng đ ợc bào chế từ một đơn thuốc có sự phối ngũ hoàn chỉnh Tá d ợc dính hay dùng là: n ớc, dịch chiết d ợc liệu, mật ong, hồ tinh bột. - Ph ơng pháp bào chế: + Nghiền bột, chiết xuất d ợc liệu + Tạo thành khối bột dẻo. + Chia nhân và bao viên. + Làm bóng và sấy khô. [...]... mỡ hoặc keo để dùng ngoài Ngoài ra còn một số dạng thuốc khác nh thuốc tiêm, cao dán 1.6 Cách kê đơn thuốc cổ truyền 1.6.1 Kê đơn theo cổ phơng gia giảm 1.6.2 Kê đơn theo đối pháp lập phơng 1.6.3 Kê đơn theo kinh nghiệm (nghiệm ph ơng) 1.6.4 Kê đơn theo toa căn bản 1.6.5 Kê đơn thuốc y học cổ truyền theo cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh của y học hiện đại ... vị khó chịu + Phù hợp cho một số thuốc có tác dụng chậm hoặc những thang có vị thuốc độc - Nhợc điểm: viên hoàn cứng, khó hoà tan, khả năng hấp thu kém - ng dụng: + Dùng cho những bệnh mạn tính, những tr ờng hợp cơ thể h nhợc lâu ng y cần bổ từ từ, thuốc thấp khớp + Những bài thuốc có độc cần giải phóng từ từ, những bài thuốc dễ kích ứng với niêm mạc dạ d y 1.5.4 Cao thuốc - ĐN: Là những chế phẩm đợc... Cốm thuốc - ĐN: Là dạng thuốc rắn đợc bào chế từ bột dợc liệu, dịch chiết dợc liệu và tá dợc dính để tạo thành hạt cốm theo kích cỡ nhất định - Ưu điểm: dễ sử dụng, dễ phân liều - Nhợc điểm: khó hấp thu - Lâm sàng: thờng dùng cho những bệnh cần giải phóng thuốc từ từ, hấp thu chậm, những bệnh mạn tính (Cốm tan bình vị chữa Viêm đại tràng; Cốm bổ tỳ chữa Suy dinh dỡng) 1.5.8 Các dạng thuốc tơng tự thuốc. .. Các dạng thuốc tơng tự thuốc YHHĐ Thuốc lỏng: là chế phẩm thuốc lỏng đợc bào chế từ dịch chiết của dợc liệu, cô đặc, Thờng đóng vào chai, lọ - Ưu điểm: dễ sử dụng, bảo quản lâu, tác dụng tốt Thuốc viên: VD: Rotunda, - Ưu điểm: tiện sử dụng, chia liều chính xác - Nhợc điểm: hàm lợng thuốc thấp, tác dụng chậm, qui trình bào chế phức tạp, giá thành cao Thuốc mỡ: Là dạng thuốc đợc bào chế từ bột mịn... tốt, r ợu cũng là dung môi dẫn thuốc tốt - Nhợc điểm: đối tợng sử dụng hạn chế: phụ nữ, trẻ em, bệnh nhân viêm loét dạ d y tá tràng, ngời già, tăng huyết áp, bệnh tim mạch - ứng dụng lâm sàng: rợu bổ dùng để tăng cờng sức khoẻ, rợu thuốc để chữa những bệnh mạn tính: thấp khớp 1.5.6 Trà thuốc (Chè thuốc) - Phân loại: Có 2 loại: trà nhúng và trà tan + Trà nhúng (Chè nhúng): xay dợc liệu, trộn đều và đóng... chia liều, bảo quản đợc lâu - Nhợc điểm: không gia giảm đợc khi cần thiết, không che giấu đợc mùi vị, tác dụng chậm hơn thuốc thang - ứng dụng: Trên lâm sàng thờng dùng cho những bệnh mạn tính, những bệnh cấp thờng dùng thuốc thang trớc sau đó mới dùng duy trì bằng thuốc cao 1.5.5 Rợu thuốc - ĐN: Là những chế phẩm lỏng đợc bào chế bằng phơng pháp chiết xuất dợc liệu với rợu trắng hoặc cồn Thờng dùng... năng hoà tan hoạt chất kém Chủ y u dùng để tăng cờng sức khoẻ VD: Chè an thần, Trà Hà thủ ô, Trà Nhân trần + Trà tan: Chiết dợc liệu + tá dợc sau đó tạo thành dạng hạt và s y khô rồi đóng túi u điểm là khả năng hấp thu tốt Nh c im: thờng không che giấu đợc mùi vị (đắng, mùi khó chịu không cải thiện đợc) và khi chiết thờng kéo theo nhiều nhựa nên không phải vị thuốc, bài thuốc nào cũng bào chế đợc Trên . I C NG V THU C YHCT Mục tiêu: Trình b y đ ợc các khái niệm cơ bản về thuốc cổ truyền và các chế phẩm thuốc cổ truyền. Trình b y đ ợc 60 c y thuốc nam chữa bệnh dùng trong. theo toa căn bản 1.6.5. Kê đơn thuốc y học cổ truyền theo cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh của y học hiện đạiNgày đăng: 21/12/2014, 15:08
Từ khóa » Slide Dược Học Cổ Truyền
-
DƯỢC CỔ TRUYỀN - NGHIỆN HÓA HỌC
-
Dược Học Cổ Truyền - SlideShare
-
Tài Liệu Môn DƯỢC CỔ TRUYỀN - BiophaVN | Biopharmaceutical
-
ĐẠI CƯƠNG Về THUỐC Y Học Cổ TRUYỀN Ppt - 123doc
-
Slide Dược Học Cổ Truyền - Bí Quyết Xây Nhà
-
Download Tài Liệu Bài Giảng Dược Học Cổ Truyền
-
[PDF] Trường đại Học Dược Hà Nội Bộ Môn Dược Học Cổ Truyền - VNRAS
-
Tuyển Tập Các Bài Giảng Y Học Cổ Truyền - Slide And File PDF
-
Buổi 1: Nhập Môn Dược Cổ Truyền - GV: Bùi Hoàng Minh - YouTube
-
Bộ Môn Y Học Cổ Truyền - Ctump
-
Bài Giảng Y Học Cổ Truyền Tập 1 PDF - Thư Viện Miễn Phí
-
Dược Học Cổ Truyền PDF - Download Thư Viện Tài Liệu Miên Phí
-
Nền Y Học Cổ Truyền, Hình ảnh Nền Tải Về Miễn Phí - Pngtree