Slide đại Cương Về Tứ Chẩn - 123doc

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

TỨ CHẨN ĐẠI CƯƠNG • Tứ chẩn là vận dụng 4 phương pháp vọng (nhìn), văn ( nghe), vấn (hỏi), thiết (thiết) để quan sát, tìm các hiện tượng và chứng trạng của bệnh nhân, từ đó làm căn cứ để phán đoán bệnh tật 1.Vọng chẩn Nhìn để quan sát thần, sắc, hình thái, các bộ phận của người bệnh để xét đoán sự biến hóa của bênh tật. 1.1.Thần • Thần là chỉ vào tinh thần, thần chí, thần khí. Xem xét sự biến hóa của thần có thể biét được sự thịnh, suy của con người, thấy được bệnh nặng hay nhẹ, tiên lượng tốt hay không. Khi xem thần cần xác định: • Còn thần: người bệnh tỉnh táo. • Thần khí không tốt: người bệnh thờ ơ, lãnh đạm • Mất thần: chết. “ Mất thần thì chết còn thần thì sống” • Hiện tượng “ giả thần” hay “hồi quang phản chiếu” : bệnh nhân tình trạng rất nặng, bệnh lâu ngày, cơ thể suy nhược đột nhiên tỉnh táo, muốn ăn uống là biểu hiện chính khí muốn thoát, bệnh nguy hiểm 1.2.Sắc • Sắc là sự biểu hiện ra bên ngoài của ngũ tạng và khí huyết. Thường xem sắc ở mặt. Người bình thường sắc tươi nhuận, khi có bệnh sẽ biến hóa như sau: • Sắc trắng: trạng thái hư, lạnh, mất máu, huyết hư • Đỏ: biểu hiện nhiệt • Vàng: hư chứng, có thấp. • Xanh: hiện tượng khí huyết ứ trệ, thuộc về hàn và đau • Đen: đại diện cho hàn, đau, thận hư, thuỷ đình 1.3.Trạch • Trạch là vẻ tươi nhuận, khô ráo, sáng sủa, mờ tối. Tươi nhuận là tinh khí thịnh, bệnh nhẹ. Khô sạm là tinh khí suy, bệnh nặng 1.4. Hình thái • Hình là hình thể, thái là động thái. • Bênh nhân lười vận động, thích yên tĩnh, nằm quay vào trong thuộc âm chứng. Nếu ưa vận động, thích huyên náo, nằm quay ra ngoài thuộc dương chứng • Bệnh nhân nằm co là có hàn, nằm duỗi dang chân tay là có nhiệt 1.5. Mắt • Sưng đỏ là có nhiệt, can hỏa. Vàng là hoàng đản. Trắng nhờ là khí huyết hư. Mọng mi là thuỷ thũng. Hõm xuống là tân dịch suy. Trợn ngược là can phong. Quanh mắt quầng thâm là thận hư 1.6. Môi, Mũi • Mũi nghẹt chảy nước mũi đục là ngoại cảm phong nhiệt, chảy nước trong là ngoại cảm phong hàn. • Môi đỏ khô là nhiệt, nhợt là huyết hư, xanh tím là lạnh, ứ huyết 1.7. Da • Xem trên da có các ban chẩn hay không 1.8. Lưỡi Bao gồm: chất lưỡi và rêu lưỡi. Chất lưỡi là tổ chức cơ, mạch của lưỡi. Rêu lưỡi là chất phủ lên trên bề mặt lưỡi. • Bình thường chất lưỡi đỏ nhuận, mềm mại, khô ướt vừa phải, rêu lưỡi mỏng trắng hoặc không có rêu • Đầu lưỡi là tâm, cuống lưỡi thuộc thận, hai bên thuộc can đởm, giữa thuộc vị, xung quanh thuộc tỳ Chất lưỡi • Xem sắc của lưỡi màu gì • Đỏ là nhiệt ( thực nhiệt hoặc hư nhiệt) • Đỏ sẫm: nhiệt thịnh • Xanh tím: khô là có nhiệt. Nhuận là có hàn. Nếu có đám tím là có huyết ứ Hình thể lưỡi • Lưỡi mọng : tỳ thận dương hư. Lưỡi mỏng gầy: hư • Mặt lưỡi có kẽ nứt kiêm đỏ sẫm: nhiệt thịnh, [...]... nhiệt ở bàng quang • - Đi tiểu nhiều lần, số lượng ít: thận khí không vững • - Đái dầm, đái không tự chủ: thận khí hư • * Đại tiện • - Phân khô, đại tiện khó, bụng đầy đau tức: thực nhiệt • - Người có bệnh lâu, mới đẻ, mất máu, người già mà đại tiện khó, phân khô là do khí huyết hư • - Đại tiện nhiều lần, phân nhão không thành khuôn, mùi khắm là có nhiệt tích ở trong, còn nếu không có mùi là tỳ vị hư hàn... nhiệt ở hạ tiêu - Hơi nói ra mà hôi là vị có nhiệt 3 Vấn chẩn ( hỏi): thập vấn • 3.1 Hàn nhiệt • Hỏi về hàn nhiệt có thể phân biệt được biểu, lý, hư, thực của bệnh • Bệnh nhân sợ lạnh, người lạnh là có hàn Nếu bệnh mới mắc thường là ngoại cảm phong hàn Còn nếu bệnh lâu ngày kèm thêm tay chân lạnh là dương hư, lý hàn • Bệnh nhân có sốt cao hoặc sốt về chiều ( triều nhiệt), nóng trong xương (cốt trưng)... phát hiện được những biểu hiện lâm sàng khách quan, từ đó phối hợp với vọng, văn, vấn làm cho tứ chẩn được hoàn chỉnh 4.1 Bắt mạch * Vị trí: thường ở thốn khẩu (mạch quay) Khi cần có thể bắt ở các vị trí khác ( động mạch đùi, động mạch chày sau, mu chân ) - Mạch ở thốn khẩu có 3 bộ: thốn, quan, xích Mỗi bộ mạch đại diện cho 1 tạng phủ Bộ thốn ở sát nếp gấp cổ tay Bộ quan ở ngang mỏm trâm quay Bộ xích... tháy rõ ở đốt một là phong quan, ở đốt 2 là khí quan, ở đốt 3 là mệnh quan Chỉ xem ở trẻ em dưới 3 tuổi • Bình thương chỉ văn màu vàng hồng, ẩn hiện ở phong quan Nếu màu sắc thay đổi là có bệnh 2 Văn chẩn ( nghe, ngửi) 2.1 Nghe âm thanh - Nghe tiếng nói: nói to, có sức: thực nhiệt • Nói nhỏ, nhẹ, đứt quãng: hư hàn • Nói ngọng: có phong đàm • Tiếng thở: thở thô, to là thực chứng • thở nhỏ, không ra... khớp xương ) - Đau ở đầu: nếu ở sau gáy và chẩm thuộc kinh thái dương nếu ở trán thuộc kinh dương minh nếu ở hai bên thuộc kinh thiếu dương ở đỉnh đàu thuộc kinh quyết âm - Đau ngực: có ho là bệnh ở phế Tức chướng cạnh sườn: bệnh ở can Nếu tim đập hồi hộp: bệnh ở tâm - Đau bụng trên: đau có nôn, ợ: bệnh ở dạ dày Đau có ỉa lỏng, bụng chướng: bệnh ở tỳ - Đau căng bụng dưới có thể do can uất, bệnh phụ khoa... thấp làm trở ngại, thanh dương không bốc lên đầu • • • • • • • • • 3.7.Ù tai, điếc tai - Điếc đột ngột thuộc thực, điếc lâu ngày thuộc hư - Tai ù mà đầu choáng, hay hồi hộp phần nhiều thuộc hư Tai ù mà đại tiện táo, ngực buồn bực, ăn kém hoặc nôn mửa phần nhiều thuộc chứng thực 3.8.Khát - Khát thích uống nước lạnh: thực nhiệt - Khát không uống nhiều nước hoặc thích uống nóng: thấp hoặc hư hàn - Miệng... hôi, nôn, ỉa chảy là do mất tân dịch - Miệng khát muốn uống nhưng uống vào là nôn, đái ít: chứng thuỷ nghịch • • • • • • • • • • • • • • 3.9.Tình hình bệnh tật cũ - Bệnh nhân đã mắc những bệnh gì, đã chẩn đoán và điều trị như thế nào và kết quả điều trị ra sao 3.10 Kinh nguyệt, khí hư * Kinh nguyệt - Kinh đến trước kỳ sắc đỏ hồng, lượng nhiều: huyết nhiệt - Kinh đến trước kỳ, sắc dỏ nhạt, lượng ít,... mặn là thận hư, miệng thối là vị hỏa thịnh - Khi có bệnh mà ăn uống tốt là vị khí còn tốt, tiên lượng tốt Nếu ăn uống kém rồi ăn tăng dần là vị khí đang phục hồi thì bệnh sẽ chuyển sang nhẹ dần • 3.4 Đại tiểu tiện • * Tiểu tiện: chú ý màu sắc, số lượng, số lần đi tiểu • - Tiểu ít, vàng, nóng: thực nhiệt Nước tiểu ít thường là thủy thấp đình ở trong, đái ít có mồ hôi nhiều hoặc nôn, ỉa lỏng nhiều là... hỏa (xích) sinh tỳ thổ (quan), tỳ thổ sinh phế kim (thốn) - Bên trái thuộc âm huyết với thận thuỷ (xích) sinh can mộc (quan), can mộc sinh tâm hỏa(thốn) • BộTay tráiTay phảiThốnTâm - tiểu trườngPhế - đại trườngQuanCan - đởmTỳ - vịXíchThận – bàng quangThận - mệnh môn • • • • • • • • *Cách xem mạch: Bệnh nhân nên nghỉ ngơi 15 phút trước khi xem mạch, tư thế thoải mái Xem mạch vào buổi sáng khi BN chưa... trầm Thời tiết cũng có ảnh hưởng đến mạch Mùa xuân mạch hơi huyền, mùa hạ mạch hơi hồng, mùa thu mạch hơi phù, mùa đông mạch hơi trầm *Mạch bệnh lý: Phù, trầm, trì, sác, huyền, hoạt • 4.2 Sờ nắn • * Xúc chẩn • - Sờ da để biết nóng, lạnh, dùng mu bàn tay để kiểm tra Nếu mới sờ thấy nóng, sau đó nóng giảm dần: nhiệt ở biểu Sờ càng lâu càng thấy nóng lên: nhiệt ở lý • - Da lòng bàn tay nóng: nội nhiệt Mu . TỨ CHẨN ĐẠI CƯƠNG • Tứ chẩn là vận dụng 4 phương pháp vọng (nhìn), văn ( nghe), vấn (hỏi), thiết (thiết) để. thận khí hư • * Đại tiện • - Phân khô, đại tiện khó, bụng đầy đau tức: thực nhiệt • - Người có bệnh lâu, mới đẻ, mất máu, người già mà đại tiện khó, phân khô là do khí huyết hư • - Đại tiện nhiều. đục là thấp nhiệt ở hạ tiêu - Hơi nói ra mà hôi là vị có nhiệt 3. Vấn chẩn ( hỏi): thập vấn • 3.1. Hàn nhiệt • Hỏi về hàn nhiệt có thể phân biệt được biểu, lý, hư, thực của bệnh. • Bệnh

Ngày đăng: 21/12/2014, 14:18

Từ khóa » Slide Tứ Chẩn