Sớ Cầu Siêu Thông Dụng (Ta Bà Giáo Chủ) - Việt Lạc Số
Có thể bạn quan tâm
Vietlacso.com xin gửi tới bạn đọc bài viết “Sớ Cầu Siêu Thông Dụng” dưới đây để nắm bắt được cấu trúc, cách viết một bài văn sớ. Sớ Cầu Siêu Thông Dụng nêu rõ họ tên gia chủ, họ tên thân nhân… Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu làm việc của các bạn.
Nguyên văn:
伏以
Nội dungLiên quan
Sớ Cúng Tạ Quá Hoàn Kinh Đàn Tràng I (Tội Do Tâm Tạo)
Sớ Khai Kinh Nhập Đàn (Giác Đạo Ngụy Ngụy)
Sớ Con Xuất Gia Cúng Cha Mẹ (Tam Đồ Khổ Chúng)
娑婆教主、私間解脫之門、極樂導師、接引往生之路。拜疏為越南國..省...縣[郡]...社...村、家居奉
佛修香諷經...之晨、赧答深恩、祈超度事。今弟子...等、惟日仰千
大覺世尊俯垂接度。痛念
奉為...之香靈。
元命生菸.·.年. ..月...日、享陽(壽)...、大限于...年...月...日...牌命終、仝承
佛法以超昇、全賴經文而解脫。茲臨. . . 之晨、仗命六和之諷誦、
大乘法寶尊經. ..、加持往生淨土神況、頂禮
三身帘相、萬德全容、集此良因、祈求超度。今則謹具疏文、和南拜白。
南無十方常住三寶一切諸佛尊法賢聖僧作大證明。
南無西方教主接引導師阿禰陀佛蓮座證明。恭奉、觀音接引、勢至提攜、地藏慈尊、接出幽途之苦、冥陽列聖、同垂憫念之心。伏颜、慈悲無量、憐憫有情、接香靈西竺逍遙、扶陽眷南山壽考。仰賴
佛恩證明、謹疏。
佛曆...歲次...年...月...日時、弟子眾等和南上疏。
(疏)奉白佛全章弟子眾等和南上疏
Phiên âm:
Phục dĩ:
Ta Bà giáo chủ, hoằng khai giải thoát chi môn, Cực Lạc đạo sư, tiếp dẫn vãng sanh chi lộ.
Bái sớ vị: Việt Nam quốc … Tỉnh, … Huyện ( Quận ) , … Xã , … Thôn, gia cư phụng Phật tu hướng pháng kinh … chi thần, báo đáp thâm ân, kỳ siêu độ sự. Kim đệ tử … đẳng, duy nhất ngưỡng can Đại Giác Thế Tôn, phủ thủy tiếp độ. Thống niệm:
Phụng vị … chi hương linh .
Nguyên mạng sanh ư … niên … nguyệt … nhật. Hưởng dương ( thọ ) … Đại hạn vụ … niên … nguyệt … nhật … bài mạng chung.
Đồng thừa Phật pháp dĩ siêu thăng, toàn lại kinh văn nhi giải thoát. Tư lâm … chi thần, trượng mạng Lục Hòa chi phóng tụng; Đại Thừa pháp bảo tôn kinh gia trì Vãng Sanh Tịnh Độ Thần Chú; đảnh lễ Tam Thân bảo tướng, vạn đức kim dung; tập thử lương nhân, kỳ cầu siêu độ. Kim tắc cần cụ sở văn, hòa nam bái bạch:
Nam Mô Thập Phương Thường Trú Tam Bảo Nhất Thiết Chư Phật Tôn Pháp Hiền Thánh Tăng tác đại chứng minh.
Nam Mô Tây Phương Giáo Chủ Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật 2 liên tọa chứng minh.
Cung phụng: Quan Âm tiếp dẫn, Thế Chí13 đề huề; Địa Tạng từ tôn, tiếp xuất u đồ 3 chi khổ, minh dương liệt thánh, đồng thùy mẫn niệm chi tâm.
Phục nguyện: Từ bi vô lượng, lân mẫn hữu tình, tiếp hương linh Tây Trúc tiêu diêu, phò dương quyến Nam Sơn thợ khảo. Ngưỡng lại Phật ẩn chứng minh. Cẩn sớ.
Phật lịch … Tuế thứ … niên … nguyệt … nhật thời .
Đệ tử chúng đẳng hoa nam thượng sớ.
Dịch Nghĩa:
Cúi nghĩ:
Ta Bà giáo chủ, rộng mở cửa giải thoát ra; Cực Lạc đạo sư, tiếp dẫn vãng, sanh đường lớn.
Sở tâu: Nay tại Thôn … , Xã … , Huyện (Quận )… Tỉnh, nước Việt Nam; có gia đình thờ Phật, dâng hương tụng kinh, nhân ngày …, bảo đáp ơn sâu, cầu nguyện siêu độ. Đệ tử … hôm nay, ngưỡng mong Thế Tôn giác ngộ, xót thương tiếp độ.
Xót nhớ hương linh …
Sanh lúc … giờ , ngày … tháng … năm … , hưởng thọ ( hướng dương ) tuổi.
Tạ thể lúc … giờ, ngày … tháng … năm …
Cùng nương Phật pháp được siêu thăng, thảy nhờ kinh văn mà giải thoát. Nay gặp lúc …, nương sức chúng tăng, trì tụng tồn kinh pháp bảo Đại Thừa .. , gia trì Thần Chú Vãng Sanh Tịnh Độ; đảnh lễ Ba Thân tướng báu, muôn đức dung vàng; lấy nhân tốt này, cầu được siêu độ. Nay xin dâng trọn sở văn, kính thành lạy thinh:
Kính lạy Mười Phương Thường Trú Tam Bảo, hết thảy đức Phật, tôn pháp hiền thánh tăng chứng giám cho.
Kinh lạy Phật A Di Đà, vị thầy hướng dẫn, giáo chủ Tây Phương, ngồi trên tòa sen, chứng giám cho.
Lại xin: Quan Âm tiếp dẫn, Thế Chi đón đi Địa Tạng từ bi, độ khỏi tối tăm cảnh khổ; âm dương các Thánh, cùng thương đoái tưởng mở từ tâm.
Lại nguyện: Từ bi vô lượng, thương tưởng hữu tình; độ hương linh Tây Trúc tiêu diêu, giúp quyến thuộc Nam Sơn thọ mãi. Ngưỡng trông ơn Phật chứng minh. Xin dâng sớ.
Phật lịch … Ngày … tháng … năm …
Đệ tử chúng con kinh thành dâng sở.
Từ khóa » Sớ điệp Thành Phục
-
ĐIỆP THÀNH PHỤC (Tư Minh Siêu Độ)
-
Sớ Điệp Công Văn - Vietsochunho
-
Đề Xuất 7/2022 # Sớ Điệp Chữ Việt Âm Hán Văn # Top Like
-
Sớ Điệp Công Văn - Tập 1 - Thích Nguyên Tâm: Phần Sớ
-
NGUỒN GỐC SỚ ,ĐIỆP,THIẾT,TRANG ,BẢN
-
Sớ Điệp Công Văn - Vien Giac Pagode
-
Những điều Cần BiếtNói đến Sớ điệp Công Văn Trong Phật Giáo Việt ...
-
Top #10 Cách Viết Sớ Điệp Cúng Bà Tổ Cô Xem Nhiều Nhất, Mới ...
-
Sớ điệp Công Văn - Tập 3 - Thích Nguyên Tâm - Phần Điệp