Sơ Cua Hay Xơ Cua? - TÌM HIỂU TỪ NGUYÊN

Saturday 16 November 2019

Sơ cua hay xơ cua?

Sơ cua / xơ cua do secours tiếng Pháp, nghĩa là dự phòng. Trên sách báo xưa nay xơ cua có vẻ bị lép vế. * Xe hơi, của tên sốp phơ Nguyễn-văn-Non chủ xe hảng Hôi-Thuận số nhà 178 đường Colonel Boudonnet, đương đễ nơi hảng, không biết tên nào dám thò tay mặt đặt tay trái vào khiên cái bánh sơ-cua hai thùng essence và một cái ma-nhê-tô rồi tẩu mất.Trung Lập Báo số129 (1924:4) * Tụt mất bánh « sơ cua ».Phong Hóa Tuần Báo số132 (1935:8, P. Q. Định) * Nào điện còn mới nguyên, ma-nhê-tô mới thay, nào máy chưa hề phải « đề-mông-tê » một lần, nào đỡ tốn dầu, đỡ tốn xăng nhíp êm, « nơ » mới lại kèm một bánh sơ-cua.Phong Hóa Tuần Báo số160 (1935:6, Khái Hưng) * Ngoài ra, những thủ đoạn buôn lậu khác của dân « bờ lờ » ở Việt Nam còn ghê gớm hơn nhiều nữa, như : thuốc phiện nhét đầy trong bánh « sơ cua » giấu dưới đáy thuyền lủng lẳng giữa giòng sông, vàng nhét trong dàn khung xe hàn xì lại, dưới đế giầy dép, v.v... mà vẫn bị khám phá ra một cách tài tình trong những pha đấu trí. Bạn Dân số 40 (1963:51, Phạm Công Thành) * Frère Bernard ghi tên vào danh sách đội tuyển rồi, nhưng tao ở toán “xơ cua” phòng hờ. Hoàng Ngọc Tuấn (2006:287) Nhưng một số từ điển đồng thời chấp nhận cả hai dạng (Nguyễn Quảng Tuân (1992), Nguyễn Như Ý (1999)). Nguyễn Hữu Trọng (1971:307) chỉ chấp nhận sơ cua. Alikanôp (1977a:288), Nghiêm Thế Gi (1994:221), Nguyễn Kim Thản (2005:1861) chỉ có xơ cua. Nên nói dự phòng cho nó lành, đỡ phải cân nhắc sờ nặng hay sờ nhẹ.

No comments:

Post a Comment

Newer Post Older Post Home Subscribe to: Post Comments (Atom)

Bài được nhiều người đọc trong tuần

  • Nửa và nữa khác nhau thế nào? Người miền Nam thường gặp nhiều khó khăn khi phải phân biệt hỏi ngã. Cách giải quyết căn bản là dựa vào nghĩa của từ để nhớ mặt chữ: nửa ,...
  • Giấu giếm hay dấu diếm? Có hai từ dấu . Một có nghĩa là yêu (ví dụ: yêu dấu ). Từ kia có nghĩa là vết (ví dụ: dấu vết ). Giấu và giấu giếm đều có nghĩa l...
  • Mắt hay mắc? Các từ điển trước đây chỉ có mắt (Paulus Huình Tịnh Của, 1896b:22; Génibrel, 1898:443 Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:307, Thanh Nghị, 1967:885...
  • Giùm hay dùm? Từ điển xưa nay chỉ có giùm , không có dùm . Nhưng hiện nay trên Internet số trang viết sai đã nhiều gấp đôi số trang viết đúng. ...
  • Nguồn gốc địa danh Sa Đéc (Nguyễn Hữu Hiếu) Nguồn gốc địa danh Sa Đéc (Nguồn: “ Tìm hiểu nguồn gốc Địa danh Nam Bộ qua chuyện tích và giả thuyết ” của Nguyễn Hữu Hiếu) Sa Đéc ng...
  • Tạp dề là cái gì?   Tạp dề , gốc tiếng Pháp là tablier , là tấm vải dùng để buộc trước bụng để giữ cho quần áo khỏi bẩn khi làm bếp.
  • Sơ cua hay xơ cua? Sơ cua / xơ cua do secours tiếng Pháp, nghĩa là dự phòng . Trên sách báo xưa nay xơ cua có vẻ bị lép vế. * Xe hơi, của tên...
  • Đậu cô ve và đậu que có phải là một? Cô ve là phiên âm của haricot vert tiếng Pháp. Đậu cô ve còn được gọi là đậu ve . Người miền Nam đọc trại thành đậu que (chuyển tính ...
  • Típ hay tuýp?   Các từ điển nghiêm chỉnh chỉ công nhận típ (P. type) nghĩa là kiểu và tuýp (P. tube ) nghĩa là ống . Trên thực tế người ta dùng lẫn lộ...
  • Chữ Việt Gốc Pháp Còn Tồn Tại Đến Ngày Nay (Nguyễn Đức Tuấn - Tống Phước Hiệp) Chữ Việt Gốc Pháp Còn Tồn Tại Đến Ngày Nay Nguyễn Đức Tuấn Việt nam xưa nay vốn là nước luôn bị ngoại bang dòm ngó, ngay từ...

Chủ đề

ẩm thực (46) An Chi Huệ Thiên (11) ẩn dụ (3) Bắc Bộ (1) bại não (22) Bãi Rác (1) bản thảo (1) Biển Đông (5) bò đỏ (11) Brian Wu (20) bút danh (1) cải cách ruộng đất (2) Cao Tự Thanh (1) Cao Xuân Hạo (3) cây cỏ (37) chân dung (41) chiến tranh Đông Dương lần 1 (52) chiến tranh Đông Dương lần 2 (50) chiến tranh Đông Dương lần 3 (7) chính sách ngôn ngữ (11) chính tả (62) chơi chữ (3) chữ Quốc Ngữ (17) chú thích (5) chuẩn (1) chuyện nghề (4) cờ bạc (4) cổ sử (32) cổ văn (1) Cô-rô-na (2) Công giáo (4) cú pháp (5) đa nghĩa (2) dân ca (1) đạo văn (1) địa danh (59) dịch thuật (87) Điện Biên Phủ (4) định nghĩa (25) Đỗ Mười (1) đồng âm (6) động vật (4) dư luận viên (13) đường bộ (5) đường sắt (3) ebook (1) ghi (1) ghi chú (535) giải hoặc (19) giáo dục (41) giáo dục lịch sử (14) hải ngoại (29) Hải Phòng (1) Hán Nôm (43) Hồ Chí Minh (34) Hoàng Phê (1) Hoàng Tuấn Công (3) Hội Nhà Văn Việt Nam (1) huyền thoại anh hùng (48) huyền thoại tiếng Việt trong sáng và giàu đẹp (45) không còn trang gốc (8) kiêng kỵ (2) lá cải (1) Lê Duẩn (4) Lê Đức Thọ (1) lễ hội (1) Lê Thế Mẫu (5) lịch (1) lịch sử cận đại (120) lịch sử hiện đại (302) lịch sử trung đại (2) lịch sử Việt ngữ học (2) Liên Xô (1) lưỡi gỗ (2) mặc cảm nhược tiểu (1) mại dâm (1) mạng xã hội (1) Mao Trạch Đông (1) Nam Bộ (5) Nam Úc (16) Ngô Đình Diệm (2) ngữ âm (3) ngư nghiệp (1) ngữ pháp chức năng (4) người Chăm (2) người Hoa (16) người trong nghề (1) Nguyễn Ái Quốc (6) Nguyễn Đức Dân (3) Nguyễn Đức Tồn (2) Nguyễn Hữu Quyền (24) Nguyễn Khuyến (1) Nguyễn Ngọc (1) Nguyễn Ngọc Chính (1) Nguyễn Thành Nam (1) Nguyễn Thế Truyền (1) Nguyễn Trung Tú (6) Nguyễn Vân Phổ (1) Nguyễn Văn Vĩnh (1) Nhã Thuyên (3) nhân danh (2) Nhân Văn - Giai Phẩm (3) Phạm Quỳnh (6) Phạm Thị Anh Nga (1) Phạm Thị Hoài (1) Phan Ngọc (1) phân tích diễn ngôn (1) phê bình văn học (1) phiên âm (17) phim ảnh (8) phong cách văn chương (1) phương ngữ (18) quan chế (1) quan hệ Việt Nga (4) quan hệ Việt Trung (12) Sài Gòn xưa (2) sạn (70) sao phỏng ngữ nghĩa (13) su (1) sử học (4) sưu tầm trên mạng (753) Tây Sơn (1) Tây Úc (2) thành ngữ & tục ngữ (19) thể thao (1) Thiên Lương (3) thống kê cú pháp (1) thuật ngữ báo chí (1) thuật ngữ chính trị (13) thuật ngữ cơ khí (11) thuật ngữ Công giáo (17) thuật ngữ dân tộc học (2) thuật ngữ địa chất (2) thuật ngữ điện ảnh (1) thuật ngữ giao thông vận tải (16) thuật ngữ kinh tế & tài chính & ngân hàng (6) thuật ngữ mỏ (1) thuật ngữ ngôn ngữ học (9) thuật ngữ Phật giáo (5) thuật ngữ quân sự (60) thuật ngữ thể thao (4) thuật ngữ thực vật học (16) thuật ngữ tin học (3) thuật ngữ toán học (1) thuật ngữ triết học (3) thuật ngữ vật lý (1) thuật ngữ xây dựng (12) thuật ngữ y dược (5) tiếng chim hót (4) tiếng lóng (2) tiếng Việt trung đại (3) tiểu thuyết lịch sử (4) tình dục & hôn nhân & gia đình (54) Tố Hữu (1) tòa căng-gu-ru (1) tôn giáo (2) trắc địa (1) Trần Kiều Ngọc (5) Trần Nhật Quang (3) trang phục (21) Trung Cộng (2) Trường Chinh (2) truyền hình (1) truyện Kiều (1) từ điển học (63) từ láy (2) tư liệu (34) từ mượn âm (10) từ ngữ cổ (4) từ ngữ nghề nghiệp (2) từ ngữ tân tạo (1) từ nguyên dân gian (35) từ quốc tế (8) từ trắc học (16) Ukraina (14) văn chương (36) văn dĩ tải đạo (7) văn hóa (12) văn học Pháp (1) văn học Việt Nam (2) văn nghệ (5) (1) vệ sinh (1) vẹt (2) vĩ cuồng (2) Việt Nam Cộng Hòa (8) Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1) Việt Nam Quốc Dân Đảng (1) Võ Nguyên Giáp (2) vòng danh lợi (1) xưng hô (1)

Số lượt khách

Lưu trữ

  • ▼  2019 (64)
    • ▼  November (10)
      • Alexandre de Rhodes có nói như thế không (Trần Tha...
      • Tiếng ta lang thang (Trần Chiến - Văn Hóa Nghệ An)
      • PGS.TS Hoàng Dũng: Không thể tùy tiện lên án người...
      • Chữ "Plusieurs Soldats" Thời A.D. Rhodes (Lý Đươn...
      • Sơ cua hay xơ cua?
      • Chứng vĩ cuồng: Hiện tượng và căn nguyên (Cao Xuân...
      • Bàn về chuyện tự học (Cao Xuân Hạo - Học Thế Nào)
      • Hồng Công hay Hồng Kông?
      • Truyền thông 'định hướng' thị trường đang tạo ra g...
      • Về hiện tượng tránh âm chữ húy bằng âm cổ (Phan An...

Người đọc thường xuyên

Tác giả

  • Dummy French
  • MPT
  • Secret Garden
  • Từ Nguyên Học
  • Từ Trắc Học

Từ khóa » Sơ Cua Có Nghĩa Là Gì