Sơ đồ đấu Tủ điện 3 Pha Và Cách đấu đơn Giản Ai Cũng Làm được
Có thể bạn quan tâm
Tủ điện 3 pha là một trong những loại thiết bị được sử dụng rộng rãi khá phổ biến tại trong các công trình xây dựng dân dụng và các khu công nghiệp hiện nay. Tuy được tiếp xúc khá nhiều đến loại tủ điện này. Thế nhưng nhiều người chưa biết đến sơ đồ đấu tủ điện 3 pha. Và cách đấu sao cho nhanh chóng và đơn giản không tốn kém nhiều thời gian.
Mục lục
Tìm hiểu về tủ điện 3 pha
Tuy được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Thế nhưng nhiều người lại chưa hiểu về loại tủ điện 3 pha này là gì và cấu tạo cũng như kích thước của loại tủ điện này ra sao.
Tủ điện 3 pha là gì?
Tủ điện 3 pha còn được ví như là bộ lão của hệ thống điện. Chính vì chúng có vai trò có thể giúp điều khiển và có thể vận hành và đồng thời bảo vệ các thiết bị cung cấp hoặc đóng cắt điện.
Tủ điện 3 pha là loại tủ điện mà được sử dụng khá nhiều trong các doanh nghiệp, nhà máy, phân xưởng hay ở các tòa nhà lớn. Nhằm chứa các thiết bị để cung cấp điện năng lớn nhằm phục vụ nhu cầu để sử dụng tương đối cao.
Tuy nhiên loại tủ điện 3 pha này ngày lại càng nhiều khách hàng sử dụng. Không chỉ các doanh nghiệp nhà máy. Mà ngay cả các hộ gia đình hiện nay cũng đang sử dụng tủ điện 3 pha.
Nhưng chiếc tủ điện 3 pha hiện nay được thiết kế khá nhỏ gọn có thể treo trên tường hoặc đặt trên sàn rồi cố định vào tường nhà. Không những vậy những chiếc tủ điện 3 pha này trong thời gian sử dụng. Chúng ta có thể dễ dàng di chuyển nó nếu như cần.
Cấu tạo tủ điện 3 pha
Tủ điện 3 pha thường được sử dụng dùng để có thể điều khiển và bảo vệ các động cơ hoặc môtr công nghiệp cho dây chuyền sản xuất của các phân xưởng. Và chức năng chủ yếu cỉa nó là dùng ở trong quá trình khởi động.
Và việc để lựa chọn các phương thức khởi động là khác nhau. Và tùy vào các thiết bị điện cũng như loại phụ tải đi cùng. Ngoài ta nó còn phụ thuộc vào các yêu cầu của người dùng
Cấu tạo của tủ điện 3 pha bao gồm có các phần sau:
+ Vỏ tủ điện trong nhà và ở ngoài trời.
+ Bộ điều khiển trung tâm dùng PLC và rơ – le thời gian hoặc mạch điện tử.
+ Hệ thống khởi động từ.
+ Các rơ – le bảo vệ dòng, áp, mấy pha, rơ-le nhiệt.
+ Các rơ-le trung gian.
+ Các áp-tô-mát.
+ Thông số kỹ thuật :
Tủ điện 3 pha được khởi động bằng phương pháp sao tam giác. Nhằm giúp giảm đi dòng khởi động cho động cơ. Và dòng khởi động tủ điện thường vượt từ 2,5 – 6 lần dòng định mức. Và bảo vệ động cơ cũng như hệ thống phân phối điện.
Có nên lắp tủ điện 3 pha không?
Có nên sử dụng tủ điện 3 pha hay không? Là một trong những câu hỏi mà khá nhiều người thắc mắc hiện nay. Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cần tìm hiểu về một số loại ưu điểm của tử điện 3 pha như sau:
+ Tủ điện 3 pha là loại tủ được sử dụng như là một thiết bị giúp điều khiển mọi hoạt động của hệ thống điện tử. Của các thiết bị để cho đến toàn bộ hệ thống như tủ điện phân phối. Hay tủ điện điều khiển.
+ Giúp đảm bảo cấp nguồn liên tục cho hệ thống điện cũng như hệ thống máy hoạt động.
+ Tủ điện 3 pha còn có cách phân pha trực quan theo màu sắc đỏ, vàng, xanh. Chính nhờ vào đây mà chúng ta có thể lắp đặt sao cho một cách dễ dàng và thuận tiện hơn rất nhiều. Đồng thời thì các công tác bảo trì và bảo dưỡng cũng sẽ được dễ dàng hơn.
+ Không gian của tử điện vô cùng rộng rãi chính vì vậy khá thuận tiện trong quá trình đấu.
+ Tất cả mạch điện điều được hiển thị rõ chính vì vậy chúng ta không lo nhầm lẫn và dễ dàng cho việc bảo trì.
+ Vỏ tủ được làm từ kim loại chính vì vậy nên sẽ có khả năng chống cháy. Đồng thời thì chúng còn cách điện tốt, nên an toàn cho người dùng.
Từ những ưu điểm kể trên chắc hẳn bạn đã đưa được ra cho mình quyết định là có nên lắp tử điện 3 pha hay không.
Sơ đồ đấu tủ điện 3 pha
Sơ đồ đấu tủ điện 3 pha là 1 trong những phần khá quan trọng trong quá trình đấu lắp. Nếu như chúng ta có được sơ đồ đấu tủ điện 3 pha. Thì chúng ta có thể đấu lắp được một cách nhanh chóng. Không những vậy thì sơ đồ đấu tủ điện 3 pha còn giúp chúng ta có thể xác định vị trí đấu một cách chính xác.
Khi chúng ta nắm được sơ đồ đấu tủ điện 3 pha thì trong quá trình đấu sẽ thuận tiện hơn khá nhiều. Không những vậy trong quá trình sử dụng nếu như tủ điện có vấn đề gì đó thì quá trình sửa chữa của chúng ta cũng đơn giản đi.
Tuy nhiên khi chúng ta đấu nối theo sơ đồ mà chúng ta không am hiểu về điện. Thì chúng ta nên nhờ đến thợ sửa chữa điện nước tại Hà Nội giúp đỡ. Bởi nếu như tự đấu theo sơ đồ mà không đúng có thể gây ra cháy chập và ảnh hưởng đến tính mạng trong quá trình sử dụng.
Sơ đồ đấu tủ điện 3 pha:
Cách đấu tủ điện 3 pha dân dụng
Khi chúng ta đã nắm được sơ đồ đấu tử điện 3 pha. Thì thi chúng ta bắt tay vào thực hiện cách đấu tủ điện 3 pha là hoàn toàn đơn giản. Chúng ta chỉ cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tính toán thông số kĩ thuật để có thể lựa chọn các thiết bị cần thiết
Khi chúng ta lựa chọn tủ điện 3 pha thì chúng ta cần xác định được các số lượng phụ tải. Và số nhanh khi chúng ta cần phân phối để có thể tính toán được giá trị của aptomat và dây dẫn,…. Các giá trị này đều phải được cần cân đối giữa các bài toán kĩ thuật và kinh tế.
Chúng ta không lên lựa chọn giá trị thiết bị quá cao so với sự cần thiết. Bởi nếu như vậy thì sẽ làm ảnh hưởng đến giá thành của các sản phẩm.
Bước 2: Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị điện và các sơ đồ về nguyên lý hoạt động
Việc chúng ta bố trí các thiết bị điện và thiết kế được sơ đồ nguyên lý hoạt động. Là một trong những điều vô cùng cần thiết. Tủ điện 3 pha được thiết kế để có thể đảm bảo được một cách đầy đủ các tính năng cần thiết.
Nhưng chúng cần được tối ưu trong thiết kế nhằm có thể đảm bảo được cho các thiết bị được hoạt động một cách tốt nhất. Khi chúng ta thiết kế được hoạt động sao cho một cách tốt nhất có thể. Và khi thiết kế được sơ đồ của các thiết bị điện trong tủ điện. Thì chúng ta cần lưu ý đến quá trình mở rộng cũng như điều hành hoạt động của các thiết bị điện đó.
Sau khi mà chúng ta bố trí được thiết kế các thiết bị điện theo sơ đồ đấu điện 3 pha xong. Thì chúng ta nên kiểm tra kỹ lưỡng lại một lần nữa. Để tránh có thể xảy ra các sai sót sau khi chúng ta tiến hành bước tiếp theo.
Bước 3: Tiến hành gia công và lắp đặt vỏ
Sau khi mà chúng ta đã tính toán và đã có thể lựa chọn được các thiết bị điện cần thiết cho tủ điện công nghiệp thì chúng ta cần lựa chọn được vỏ tủ điện công nghiệp. Để chữa các thiết bị ở trong đó để có thể chứa được các thiết bị điện vào trong đó.
Và đồng thời thì trên mọi mặt tủ điện. Thì các bạn nên gia công các lỗ khoan này để có thể thực hiện được đột dập bằng máy sao cho một cách tốt nhất. Và đồng thời thì khi chúng ta lắp đặt vỏ điện công nghiệp. Thì các bạn cần thiết kế được các thiết bị điện sao theo các nguyên tắc sau:
+ Các thiết bị như đèn báo nguồn, đồng hồ đo dòng điện, điện áp, đồng hồ chỉ hiểu thị thì nên đặt ở phía trên cao của tủ điện.
+ Các thiết bị điều khiển như: Nút nhấn, công tắc thì chúng ta nên đặt ở phía dưới.
+ Các công tắc thì chúng ta nên thiết kế và đặt sao cho ở vị trí bên trên cùng với hàng ngang để có thể thuận tiện nhất cho trong quá trình vận hành.
Bước 4: Sắp xếp được các thiết bị bên trong tủ điện
Việc chúng ta thiết kế và bố trí tủ điện thì cần thiết kế theo đúng với lại nguyên tắc nhất định. Và chính khi này sơ đồ đấu tủ điện 3 pha sẽ được phát huy. Khi chúng ta sắp xếp các thiết bị ở bên trong của tủ điện. Thì chúng ta cần được sắp xếp đúng theo 1 cách chính xác và khoa học nhất. Nhằm giúp tăng thêm tính thẩm mỹ và vận hành theo một cách ổn định hơn.
Bước 5: Đấu dây dẫn điện trong tủ và cấp nguồn và chạy không tải
Việc chúng ta đấu dây điện thì cần được kết nối một cách sao cho chính xác nhất. Và khoa học nhất có thể để có thể đảm bảo được cho sự hoạt động của các thiết bị ở bên trong của tủ được tốt nhất.
Để có thể đấu tốt nên phân thành các màu khác nhau như màu đỏ, vàng và xanh. Và chúng ta nên đánh số để có thể dễ dàng quan sát. Và kiểm soát được hệ thống dây dẫn và khả năng hoạt đọng của các thiết bị điện. Còn đối với lại dây tín hiệu thì có độ nhạy cao.
Chính vì thể nên chúng ta nên bọc để có thể chống nhiễu một cách sao cho tốt nhất. Nếu như chúng ta đấu phần mạch động lực trước. Và sau đó thì mới tới phần điều khiển để có thể đảm bảo được một cách tốt nhất cho hoạt động của tủ điện.
Sau khi chúng ta tiến hành đấu nối dây điện cho tủ điện xong. Thì các bạn nên kiểm tra lại thật kỹ lưỡng hệ thống. Trước khi chúng ta cho nguồn điện vào để tủ có thể hoạt động. Và đồng thời thì khi cấp điện cho tủ điện làm việc không tải. Nhằm phát hiện các sai sót trước khi đấu tải và trong tủ điện.
Như vậy là chúng ta đã tiến hành đấu xong tủ điện 3 pha. Nếu như chúng ta am hiểu về điện thì chúng tôi khuyên các bạn mới lên thực hiện đấu. Còn nếu không thì các bạn nên nhờ đến thợ. Bởi nếu tự ý đấu có thể gây ra cháy nổ và nguy hiểm đến tính mạng.
Hiện tại Kiên Cường chúng tôi nhận đấu tủ điện tại Hà Nội. Chúng tôi có đội ngũ sửa chữa lắp đặt điện nước tại tất cả các quận huyện Hà Nội như: sửa chữa điện nước tại Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy,… vì vậy bất cứ khi nào các bạn cần chúng tôi đều có thể giúp đỡ. Chỉ vài phút là chúng tôi sẽ có mặt lắp đặt, chữa giúp bạn.
Rate this post Tweet Pin ItTừ khóa » Sơ đồ Tủ điện 3 Pha
-
Sơ đồ đấu Nối Tủ điện 3 Pha - Thuận Nhật
-
Chi Tiết Sơ đồ Tủ điện 3 Pha Cụ Thể Nhất | Cơ Điện Delta
-
Chi Tiết Cách đấu Tủ điện 3 Pha Dân Dụng đúng Kỹ Thuật
-
Tìm Hiểu Về Tủ điện 3 Pha - Cấu Tạo, Phân Loại Tủ điện 3 Pha
-
Cách đấu Tủ điện 3 Pha Chi Tiết - ISolution
-
[HƯỚNG DẪN] Cách đấu Tủ điện 3 Pha đơn Giản, Hiệu Quả
-
Cách đấu Tủ điện Dân Dụng
-
Hướng Dẫn Cách đấu Tủ điện 3 Pha, Quy Trình Lắp đặt Tủ điện 3 Pha
-
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY HỆ THỐNG ĐIỆN 3 PHA, CHO CÔNG TRÌNH ...
-
Sơ đồ đấu Nối Tủ điện Công Nghiệp 3 Pha
-
Cách đấu Tủ điện 3 Pha {Dân Dụng, Công Nghiệp} Chi Tiết Từ A - Z
-
Z, Cách Cân Lại Hệ Thống điện 3 Pha Bị Lệch Từ A - YouTube
-
Sơ đồ Nguyên Lý Tủ điện 3 Pha