Sơ đồ Gantt Là Gì? Cách Sử Dụng Sơ đồ Gantt Trong Công Việc
Có thể bạn quan tâm
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu * Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Tìm việc làm CV xin việc Ứng viên Dịch vụ Headhunter Bảng giá Cẩm nang tìm việc Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm việc làm CV xin việc Ứng viên Dịch vụ Headhunter Bảng giá Cẩm nang tìm việc Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ Blog Cẩm nang tìm việc Sơ đồ Gantt là gì? Cách sử dụng sơ đồ Gantt trong công việc chuẩn Sơ đồ Gantt là gì? Cách sử dụng sơ đồ Gantt trong công việc chuẩnCHIA SẺ BÀI VIẾT
Sơ đồ Gantt là loại sơ đồ thường được sử dụng trong công việc để phân chia công việc cũng thời gian hoàn thành để đảm bảo tiến độ. Cùng tìm hiểu về cách sử dụng sơ đồ gantt cũng như ưu nhược điểm của nó qua bài viết dưới đây của Vieclam123.vn.
MỤC LỤC
- 1. Tìm hiểu về sơ đồ Gantt
- 1.1. Sơ đồ Gantt là gì?
- 1.2. Ý nghĩa của sơ đồ gantt?
- 2. Ưu nhược điểm của sơ đồ Gantt
- 2.1. Ưu điểm của sơ đồ gantt
- 2.2. Nhược điểm của sơ đồ Gantt
- 3. Sơ đồ trách nhiệm (Load charts) là gì?
- 4. Cách tạo sơ đồ Gantt trên Excel
1. Tìm hiểu về sơ đồ Gantt
1.1. Sơ đồ Gantt là gì?
Sơ đồ Gantt hay còn gọi là sơ đồ ngang Gantt, biểu đồ Gantt là sơ đồ được sử dụng phổ biến để quản trị tiến độ thực hiện dự án.
Trong sơ đồ Gantt, các đầu mục công việc được chia thành “công việc găng” và “công việc không găng”. Công việc găng là công việc cần thực hiện ngay, bất kì sự chậm trễ nào cũng sẽ ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Trong khi công việc không găng là những công việc có thể thực hiện trong thời gian cho phép và không ảnh hưởng quá nhiều đến thời gian hoàn thành dự án.
Có hai phương thức được áp dụng khi sử dụng sơ đồ Gantt để quản trị thực hiện tiến độ dự án, bao gồm:
-
Phương pháp triển khai sớm: là những công việc có thể bắt đầu sớm nhất có thể mà không ảnh hưởng đến những công việc trước đó.
-
Phương thức triển khai chậm: áp dụng với những công việc có thể bắt đầu chậm hơn mà không ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
1.2. Ý nghĩa của sơ đồ gantt?
Sơ đồ Gantt được sử dụng phổ biến, dùng trong trường hợp bạn muốn vạch ra kế hoạch thực hiện một dự án trong thời gian nhất định. Sơ đồ Gantt giúp cho tất cả các bên liên quan đều có thể theo dõi tiến độ thực hiện công việc.
Dựa trên sơ đồ Gantt, các bên liên quan có thể ước tính thời gian và khối lượng công việc cần thực hiện. Vì vậy, Gantt Chart còn được sử dụng như một bản tóm tắt tổng thể về lịch trình dự án neus bạn muốn cung cấp cho đối tác hoặc toàn thể nhân viên.
2. Ưu nhược điểm của sơ đồ Gantt
2.1. Ưu điểm của sơ đồ gantt
Sử dụng sơ đồ Gantt trong quản trị thực hiện dự án sẽ mang đến những lợi ích như:
Thứ nhất, nhìn vào sơ đồ gantt, những người tham gia dự án có thể dễ dàng nhận biết được những công việc cần hoàn thành trong khung thời gian nhất định. Từ đó dễ dàng sắp xếp công việc và có cái nhìn chung nhất về các bước tiến hành dự án. Sơ đồ gantt chỉ có hai trục chính, tuy nhiên lại có thể cung cấp các thông tin quan trọng như người chịu trách nhiệm thực thi, thời gian bắt đầu, thời gian cần hoàn thành công việc, ảnh hưởng của từng công việc đối với tiến độ hoàn thành dự án.
Việc sử dụng sơ đồ Gantt sẽ giảm thiểu tối đa rủi ro chậm tiến độ dự án, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, đối với nhà quản trị dự án, sơ đồ Gantt là công cụ quan trọng cho phép nhà quản trị xác định được những việc cần làm cũng như tiến độ công việc. Nếu có bất kỳ sai sót nào cũng có thể kịp thời phát hiện và đưa ra phương án xử lý để đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ.
Cuối cùng, sơ đồ gantt có thể giúp doanh nghiệp quản trị nguồn nhân lực hiệu quả. Từ những đầu mục công việc đã được lên kế hoạch, nhà quản trị dự án có thể phân chia công việc một cách hợp lý, đảm bảo nguồn nhân lực phát huy được hết khả năng, đem lại hiệu quả cao trong công việc.
2.2. Nhược điểm của sơ đồ Gantt
Tuy sơ đồ gantt được trình bày dễ hiểu, giúp người đọc có thể dễ dàng có được cái nhìn tổng quát nhất thì loại sơ đồ này cũng có những nhược điểm nhất định.
Thứ nhất, sơ đồ Gantt trình bày các công việc cần thực hiện một cách tổng quát nhất nên không thể hiện được mối quan hệ giữa các quy trình cũng như chi tiết các bước thực hiện. Nhất là với những dự án khó thì việc chỉ nêu đầu mục công việc có thể gây khó khăn cho người thực hiện công việc, đặc biệt là những người chưa có quá nhiều kinh nghiệm.
Thứ hai, sơ đồ gantt chỉ phù hợp với những dự án nhỏ, có ít công đoạn thực hiện. Với những dự án lớn hơn, sơ đồ gantt dường như không hiệu quả vì có quá nhiều công việc cần làm, gây rối mắt và khiến người thực hiện khó có thể hình dung ra được những việc cần làm cũng như có được cái nhìn tổng quát về dự án.
Đồng thời, nhà quản trị dự án cũng cần cập nhật thường xuyên làm tốn rất nhiều thời gian, hơn nữa còn có khả năng gây ra nhầm lẫn do có quá nhiều đầu mục công việc.
Cuối cùng, sơ đồ gantt không thể hiện được sự ràng buộc về thời gian, chi phí và phạm vi của dự án. Chi phí và phạm vi chi tiết sẽ không được thể hiện qua sơ đồ Gantt.
3. Sơ đồ trách nhiệm (Load charts) là gì?
Sơ đồ trách nhiệm (Load charts) cũng được thể hiện tương tự sơ đồ Gantt. Sự khác biệt duy nhất là thay vào việc liệt kê các đầu mục công việc thì sơ đồ trách nhiệm sẽ liệt kê tên nhân viên thực hiện công việc đó (hoặc một số nguồn khác như thiết bị, máy móc,...).
Sơ đồ trách nhiệm thường được sử dụng trong các bộ phận, phòng ban, công sở, trường học, bệnh viện, để phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Trường hợp sử dụng cho các thiết bị, máy móc thì sơ đồ trách nhiệm cho phép nhận biết thời gian, công suất sử dụng của các dụng cụ đó.
4. Cách tạo sơ đồ Gantt trên Excel
Excel là phần mềm thường xuyên được sử dụng khi các nhà quản trị dự án muốn tạo sơ đồ Gantt. Bạn chỉ cần thực hiện theo các bước đơn giản sau đây:
Bước 1: Tạo mới một biểu đồ: trên thanh công vụ chọn Chart => Bar => Stacked Bar
Bước 2: Nhập dữ liệu vào biểu đồ: Trong mục Chart Tools => chọn Design => Chọn Select data. Khi đó hiện ra một ô “Select data source”. Ở ô “Chart data range” chọn vùng dữ liệu trong bảng cần nhập dữ liệu. Cũng trong ô “Select Data Source”,bấm “Add” trong “Legend Entries (series)” để thêm vùng dữ liệu “Start Date” (Ngày bắt đầu). Tiếp theo, đưa mục “Start Date” lên trước mục Days trong Legend Entries và “Edit” lại mục Horizontal (category).
Bước 3: Sắp xếp thứ tự các Tasks: Để sắp xếp lại công việc theo tiến trình cần thực hiện, chúng ta bấm vào tên các task trong biểu đồ, trong cửa sổ Axis Options bấm chọn “Categories in reverse order”
Bước 4: Chỉ chọn số ngày thực hiện dự án: Khi đã thực hiện các bước trên, một biểu đồ sẽ hiển thị, trong đó Excel trình bày khoảng thời gian theo 2 màu, màu xanh dương là thời gian thực hiện dự án, màu cam là thời gian tính từ thời điểm bắt đầu đến thời điểm thực hiện công việc.
Thực tế chúng ta chỉ cần giữ lại màu xanh trên biểu đồ. Để ẩn được phần màu cam, chúng ta click chuột phải vào thanh biểu đồ, chọn “Format Data Series” trong mục Fill chọn “No fill”, mục Border chọn “No line”.
Vậy là chúng ta đã hoàn thành 4 bước cơ bản để tạo sơ đồ gantt chart trong excel. Dù đây là công cụ phổ biến và thông dụng nhưng sử dụng Excel cũng có những nhược điểm nhất định ví dụ như giao diện cồng kềnh, cần phải thực hiện thủ công bằng tay khi muốn cập nhật tiến độ của dự án, mỗi lần cập nhật cũng cần thông báo lại cho người tham gia bởi nó không tự động thông báo.
Bên cạnh phần mềm Excel, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm cách tạo sơ đồ Gantt trên phần mềm Gantt chart chuyên dụng, phần mềm quản lý dự án với Module Gantt chart.
Như vậy, trên đây là khái niệm sơ đồ Gantt và những ưu, nhược điểm của sơ đồ này trong công việc. Hy vọng bài viết của Vieclam123.vn đã mang đến cho các bạn những thông tin hữu ích. Chúc các bạn thành công!
>> Xem thêm tin:
- Các kỹ năng tổ chức công việc được nhà tuyển dụng đánh giá cao
- Cách sử dụng phương pháp trả lời phỏng vấn STAR
MỤC LỤC
- 1. Tìm hiểu về sơ đồ Gantt
- 1.1. Sơ đồ Gantt là gì?
- 1.2. Ý nghĩa của sơ đồ gantt?
- 2. Ưu nhược điểm của sơ đồ Gantt
- 2.1. Ưu điểm của sơ đồ gantt
- 2.2. Nhược điểm của sơ đồ Gantt
- 3. Sơ đồ trách nhiệm (Load charts) là gì?
- 4. Cách tạo sơ đồ Gantt trên Excel
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhấtNhững người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn MinhChia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+Tất cả bạn bè
Chia sẻ lên trang cá nhân
+Hà Thị Ngọc Linh
Hà Thị Ngọc Linh 2
cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 4 và 1 người khácBạn bè
Thêm vào bài viết
Hủy ĐăngGửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả191
129
121
10
9
Xem thêm5
4
+Tạo bài viết
+Công khai
Thêm ảnh/video/tệp
Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọnThêm vào bài viết
ĐăngChế độ
Ai có thể xem bài viết của bạn?
Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.Công khai
Bạn bè
Bạn bè ngoại trừ...
Bạn bè; Ngoại trừ:
Chỉ mình tôi
Bạn bè cụ thể
Hiển thị với một số bạn bè
Hủy LưuBạn bè ngoại trừ
Bạn bè
Những bạn không nhìn thấy bài viết
Hủy LưuBạn bè cụ thể
Bạn bè
Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết
Hủy LưuGắn thẻ người khác
+ XongBạn bè
Tìm kiếm vị trí
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt độngĐáng yêu
Tức giận
Được yêu
Nóng
Hạnh phúc
Lạnh
Hài lòng
Chỉ có một mình
Giận dỗi
Buồn
Thất vọng
Sung sướng
Mệt mỏi
Điên
Tồi tệ
Hào hứng
No bụng
Bực mình
Ốm yếu
Biết ơn
Tuyệt vời
Thật phong cách
Thú vị
Thư giãn
Đói bụng
Cô đơn
Tích cực
Ổn
Tò mò
Khờ khạo
Điên
Buồn ngủ
Chúc mừng tình bạn
Chúc mừng tốt nghiệp
Chúc mừng sinh nhật
Chúc mừng giáng sinh
Chúc mừng sinh nhật tôi
Chúc mừng đính hôn
Chúc mừng năm mới
Hòa bình
Chúc mừng ngày đặc biệt
ngày của người yêu
Chúc mừng thành công
ngày của mẹ
Chúc mừng chiến thắng
Chúc mừng chủ nhật
Quốc tế phụ nữ
Halloween
BÀI VIẾT LIÊN QUAN Cửa hàng nhượng quyền là gì và cách xây dựng cửa hàng nhượng quyền? Bạn muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình bằng cửa hàng nhượng quyền? Bạn không biết cửa hàng nhượng quyền là gì? Bạn không biết xây dựng cửa hàng nhượng quyền như thế nào? Cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé! Brand health là gì? Cách thức đo lường và cải thiện Brand health. Brand health (sức khỏe thương hiệu) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đánh giá sự phát triển của thương hiệu doanh nghiệp. Vậy Brand health là gì? Đo lường như thế nào?, chúng ta cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé! Quản lý là làm gì? Vai trò quan trọng của quản lý trong tổ chức Quản lý là làm gì? Quản lý là một bộ phận phận quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, với vai trò kiểm soát hoạt động và định hướng kế hoạch phát triển. Ngành điện điện tử làm gì? Lý do bạn nên học ngành điện điện tử? Ngành điện điện tử làm gì? Ngành điện điện tử là ngành học vô cùng hữu ích và áp dụng thực tế rất nhiều. Chương trình học vô cùng bài bản và chuyên sâu. X Đang nghe...Từ khóa » Sơ đồ Trách Nhiệm (load Charts)
-
Sơ đồ Gant. Sơ đồ Trách Nhiệm Load Chart Sơ đồ Mạng. - Tài Liệu Text
-
Sơ đồ Gantt Là Gì? 7 Thành Phần Trong Sơ đồ... - Top Kinh Doanh
-
Sơ đồ Gantt (Gantt Chart) Là Gì? Cách Lập Sơ đồ Gantt
-
Cách ứng Dụng Biểu đồ Gantt Chart Vào Việc Quản Lý Dự án
-
Sơ đồ Gantt Là Gì? Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ đồ Gantt Trong Excel Và ...
-
Gantt Chart Là Gì? Tại Sao Nhà Quản Lý Dự án Nên Dùng Sơ đồ Gantt?
-
MA TRẬN RACI – CÔNG CỤ HIỆU QUẢ ĐỂ PHÂN ĐỊNH TRÁCH ...
-
Sơ đồ Gantt Là Gì? Nâng Tầm Quản Lý Dự án Với Sơ đồ Gantt - 123Job
-
Gantt Chart Là Gì? Cách Vẽ Sơ đồ Gantt Hoàn Chỉnh
-
Sơ đồ Gantt Là Gì? Tại Sao Nó Lại Phổ Biến đến Vậy - Tinhocmos
-
Sơ đồ Dòng Chảy Của Máy Nghiền Với Sơ đồ đường - AMC
-
Biểu Đồ Gantt Trong Quản Lý Dự Án, Cách Vẽ Sơ Đồ ...