Sơ đồ Tổ Chức Xưởng Sản Xuất Và Bảng Mô Tả Công Việc - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Quản trị kinh doanh
- Quản lý chất lượng
- Ma trận SWOT
- Quản trị học
- Quản trị nhân sự
- HOT
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
Chia sẻ: TÚ DƯƠNG NGỌC | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6
Thêm vào BST Báo xấu 4.114 lượt xem 606 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủXưởng sản xuất chia làm các phân xưởng và bộ phận sau : Phân xưởng tạo hình ,phân xưởng mẫu, phân xưởng hoàn thiện , bộ phận bảo trì, bộ phận VTNL
AMBIENT/ Chủ đề:- kinh doanh
- tiếp thị
- quản trị kinh doanh
- sơ đồ tổ chức
- xưởng sản xuất
- bảng mô tả công việc
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Sơ đồ tổ chức xưởng sản xuất và bảng mô tả công việc
- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC XƯỞNG SẢN XUẤT KCS Quản đốc xưởng Vật tư nguyên liệu P/QĐốc PX hoàn PX mẫu Bảo trì P/QĐốc PX tạo hình thiện Đóng gói (Mr Tố) Sơ Định Hình Lắp Ráp TKê PXTH Đóng gói Xử Lý Xả lót Sơn TKê XHT chế
- 1.Mô tả sơ đồ tổ chức : Xưởng sản xuất chia làm các phân xưởng và bộ phận sau : Phân xưởng tạo hình ,phân xưởng mẫu, phân xưởng hoàn thiện , bộ phận bảo trì, bộ phận VTNL Phó quản đốc phân xưởng tạo hình /hoàn thiện có trách nhiệm theo dõi tiến độ đơn hàng, sắp xếp, bố trí công việc cho các tổ trưởng của bộ phận mình. Chiệu trách nhiệm quản lý trực tiếp công nhân khi các tổ trưởng vắng mặt .Tham mưa cho quản đốc về việc thuyên chuyển ,sa thải công nhân trong trường hợp cần thiết. Đảm trách các công việc cần giải quyết trên phân xưởng mình ví dụ: thiết lập qui trình công nghệ gia công cho một chi tiết hợp lý nhất, hướng dẫn cho NV cách pha chế hỗn hợp màu….. hướng dẫn cho nhân viên cấp dưới về Thiết bị máy móc,dây chuyền công nghệ, an toàn lao động, nội qui lao động cơ bản để sản xuất một công đoạn cụ thể. Các tổ trưởng bộ phận có trách nhiệm điều phối , giao việc cho từng công nhân tại xưởng mình .Tham mưu với lãnh đạo cấp trên về việc đề xuất khen thưởng, tăng lương…hoặc thuyên chuyển ,sa thải những công nhân làm việc chưa phù hợp với công việc hoặc không đạt hiệu quả công việc.Trực tiếp tham gia sản xuất, hướng dẫn trực tiếp cho công nhân về cách vận hành máy, cách gia công, chế tạo chi tiết. Phân xưởng mẫu: Có trách nhiệm tiếp nhận các mẫu thiết kế mới để sản xuất, lưu trữ các sữa đổi ,bổ sung trong quá trình làm mẫu báo cáo trực tiếp với QĐ để kịp thời chỉnh sửa bản vẽ cho phù hợp. Phân xưởng này ngoài công việc chính là làm mẫu, trong thời gian rãnh việc sẽ hỗ trợ sản xuất theo sự chỉ định của quản lý trực tiếp. Bộ phận bảo trì: Lên kế hoạch sữa chữa định kỳ, sữa chữa đột xuất máy móc thiết bị.Thiết kế, dự bị những thiết bị mau hỏng để kịp thời sửa chữa khi có sự cố đột xuất. Tham gia thiết kế, chế tạo các dụng cụ cần thiết trong sản xuất Bộ phận vật tư nguyên liệu:Chịu trách nhiệm nghiệm thu, kiểm tra các số liệu ,kích thước đúng theo yêu cầu .Xuất kho đúng các nguyên vật liệu,các hàng hóa khi có đề xuất của trưởng các bộ phận. Báo cáo hằng ngày số liệu cho QĐ xưởng và bộ phận kế hoạch nguyên liệu về tình hình nguyên liệu trong ngày. Đề xuất phương án lên kế hoạch mua vật tư hợp lý 3.Kế hoạch trong 6 tháng đầu n ăm. Kế sau các tổ trưởng bộ phận sẽ có phó trưởng hoặc người có kinh nghiệm lâu năm sẽ nắm bắt các công việc mà trưởng bộ phận đang làm nhằm tránh tình trạng thiếu nhân sự chủ chốt đột xuất . Bố trí sắp xếp các thiết bị máy móc trong xưởng đúng vị trí.
- Cải tiến, thay đổi một số qui trình sản xuất hợp lý hơn. Thiết lập các qui trình sử dụng và vận hành máy . Nghiên cứu tổ chức sắp xếp nhân sự hợp lý hơn Thường xuyên đào tạo, hướng dẫn tạo nên sự vững chắt giữa các thành viên trong xưởng Sàng lọc những nhân sự không đủ tư cách, tác phong, trách nhiệm và không có ý định gắn bó lâu dài với công ty Tính toán nguyên vật liệu sản xuất thực tế cho một đơn hàng để biết được doanh thu chính xác hơn Tìm hiểu thêm các nhà cung cấp có uy tín ,chất lượng, giá cả cạnh tranh nhằm cung cấp các phụ kiện phục vụ sản xuất nhanh chóng và hiệu quả. Tổ chức, sắp xếp, lập kế hoạch sản xuất nhằm tăng hiệu quả công việc, tăng năng suất lao động Đề xuất phương án tăng lương cho công hợp lý hơn 4. Ý kiến nhận định Trong thời kỳ ban đầu sẽ có nhiều khó khăn, vướng mắc về mặt nhân sự, TBMM, vật tư nguyên liệu do vậy chúng ta cần có định hướng, đường lối, chính sách chính xác ngay từ ban đầu . Ở đây chúng ta cần biết chính xác đối tượng khách hàng, để cho ra dòng sản phẩm phù hợp.Mặc khác cần sản xuất các loại cửa tiêu chuẩn dự bị khi có đơn hàng gấp hoặc rãnh việc. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CẤP QUẢN ĐỐC 1.Kiểm soát tất cả các hoạt động sản xuất của công ty một cách chặt chẻ và có hiệu quả; 2.Tham gia vào các hoạt động sản xuất trực tiếp cùng với phó quản đốc và các tổ trưởng; 3.Chiệu trách nhiệm trong việc theo dõi và lập ra định mức lao động để tăng hiệu quả cũng như chất lượng sản phẩm; 4.Báo cáo kết quả thực hiện sản xuất và chịu trách nhiệm trước BGĐ về hoạt động sản xuất 5.Luôn chủ động trong việc lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự để bổ sung kịp thời lao động cho sản xuất; 6.Tư vấn cho ban giám đốc công ty về chiến lược hoạt động sản xuất để đạt hiệu quả tốt nhất 7.Phối hợp với bộ phận nhân sự của công ty để kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm khách quan, công bằng, minh bạch 8.Thực hiện các công việc trong phạm vi ủy quyền 9.Chấp hành các nhiệm vụ khác do BGĐ giao phó
- BẢN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 1.Đối với cấp phó quản đốc a/Tiếp nhận thông tin đơn hàng, kiểm tra bản vẽ sơ bộ trước khi sản xuất b/Triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch sản xuất c/Chiệu trách nhiệm quản lý nhân sự, theo dõi nắm bắt tình hình công nhân trong xưởng d/Tham mưu với cấp trên về việc thay đổi qui trình sản xuất nhằm tăng năng suất e/Tham gia trực tiếp sản xuất với các tổ trưởng f/Tính toán năng suất thực tế cho một chi tiết, một sản phẩm cụ thể,tổng hợp báo cáo kết quả cuối cùng g/Theo dõi tình hình nguyên vật liệu, tình trạng máy móc thiết bị tại xưởng mình k/Bố trí, điều động nhân sự hợp lý khi quản đốc vắng mặt l/Báo cáo trực tiếp quản đốc xưởng 2. Đối với trưởng bộ phận cơ điện a/Lập qui trình sửa chữa định kỳ tất cả các máy móc trong xưởng hợp lý b/Tìm kiếm nhà cung cấp các thiết bị phụ kiện máy và sản xuất dao cụ c/Thường xuyên kiểm tra các hệ thống điện, cấp thoát nước, hệ thống khí nén, hút bụi . Có kế hoạch bảo trì, sữa chữa, thay thế định kỳ d/Viết tài liệu đào tạo ,tài liệu sửa chữa , lịch sử máy …..Lưu trữ và sử dụng khi cần thiết e/Thường xuyên đào tạo người đứng máy trực tiếp hoặc người có trách nhiệm quản lý máy tại các bộ phận làm việc f/Có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc nhân viên cấp dưới hoàn thành tốt công việc mà trưởng bộ phận giao phó g/Báo cáo trực tiếp với Quản đốc xưởng 3. Đối với trưởng bộ phận KCS
- a/Điều động nhân viên hợp lý tại các phân xưởng để kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn, chất lượng nhà máy mà ban giám đốc phê duyệt b/Thường xuyên đào tạo nhân viên về cách kiểm tra : Đọc bản vẽ, sử dụng dụng cụ đo,qui trình kiểm tra, kỹ năng kiểm tra….. c/Trong khi kiểm tra sản phẩm phải bố trí thời gian hợp lý tránh chồng chéo trong quá trình sản xuất và kiểm tra. d/Cập nhật thường xuyên sự thay đổi thông tin từ PKH và XSX để kiểm tra và nắm bắt chính xác yêu cầu nhà máy đưa ra. e/Đào tạo, khuyến khích nhân viên cấp dưới tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất khi thời gian rãnh 4. Đối với các tổ trưởng a/Chiệu trách nhiệm về việc phân công công việc cho từng nhân viên theo đúng vị trí chức năng và theo từng khả năng của mỗi người. b/Chiệu trách nhiệm liên đới về việc sai sót mà nhân viên vi phạm c/Luôn báo cáo với cấp quản lý xưởng về tiến độ ,vướng mắc trong công việc để xử lý kịp thời d/Tham mưu với lãnh đạo về việc thuyên chuyển, sa thải, bổ sung nhân sự một cách kịp thời, công bằng, chính xác. e/Thường xuyên đào tạo cho nhân viên để tiếp cận công việc tốt và hiệu quả f/Viết chương trình đào tạo trong bộ phận nhằm lưu trữ tài liệu sau này để phát triển thành giáo án đào tạo cho công ty thông qua phê duyệt của QĐ xưởng và BGĐ g/Định mức thời gian chế tạo cho từng sản phẩm ,cách sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu . Đánh giá đúng mục đích sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ chế tạo sản phẩm. k/Báo cáo trực tiếp xưởng sx. 5.Đối với công nhân các bộ phận a/Chịu sự chi phối, điều động trực tiếp của các tổ trưởng hoặc PQĐ, QĐ khi tổ trưởng vắng mặt . b/Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất đạt hiệu quả tốt nhất c/Luôn học hỏi, nắm bắt kinh nghiệm thực tiển để phục vụ quá trình sản xuất d/Thực hiện tốt tất cả các nội qui, qui định của công ty về tác phong công việc, cách vận hành TBMM, vệ sinh lao động, ATLĐ e/Chia xẻ kinh nghiệm, tinh thần đoàn kết, thực hiện tốt lối sống lành mạnh, văn hóa, văn minh 6. Đối với bộ phận vật tư nguyên liệu
- a/Kiểm tra các số liệu nhập kho nhanh chóng và chính xác b/Nghiệm thu các sản phẩm nhập kho đúng theo số lượng, kích thước,chủng loại bàn giao c/Phân loại, sắp xếp, bảo quản các loại vật tư đúng theo từng vị trí phù hợp yêu cầu sản xuất d/Thường xuyên theo dõi chất lượng nguyên vật liệu và có báo cáo cụ thể cho BGĐ e/Báo cáo số liệu tồn kho hằng ngày cho trưởng bộ phận cung ứng nguyên vật liệu, XSX và ban GĐ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị Doanh Nghiệp 628 tài liệu 881 lượt tải-
Bài giảng Thiết kế hệ thống sản xuất - Chương 3: Biểu đồ sản xuất và hệ thống sản xuất
39 p | 522 | 42
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Sơ đồ Công Ty Sản Xuất
-
10+ Mẫu Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Chi Tiết Và Cách Xây Dựng - Fastdo
-
Sơ đồ Tổ Chức - Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Sơn Quang ...
-
Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Là Gì? 5 Kiểu Sơ đồ Tổ Chức Phổ Biến
-
Tổng Hợp Mẫu Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Và Các Phòng Ban (có Bản ...
-
Tổng Hợp Mẫu Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Phổ Biến Dành Cho ... - 123Job
-
Sơ đồ Tổ Chức Công Ty đơn Giản Dành Cho Các Loại Hình Doanh Nghiệp
-
Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Là Gì ? Cơ Cấu Tổ Chức Của Công Ty - Zafago
-
Mẫu Sơ Đồ Tổ Chức Xưởng Sản Xuất Và Bảng Mô Tả Công Việc ...
-
Các Công Ty Sản Xuất đặc Trưng Và Sơ đồ Tổ Chức - Thpanorama
-
Tài Liệu Sơ đồ Tổ Chức Xưởng Sản Xuất Và Bảng Mô Tả Công Việc Docx
-
Sơ đồ 1.2 Quy Trình Tổ Chức Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần ...
-
Sơ đồ Hạch Toán Kế Toán Chung Của Doanh Nghiệp Sản Xuất
-
Mẫu Sơ Đồ Tổ Chức Xưởng Sản Xuất Và Bảng Mô Tả ... - KtsVanLam