So Sánh Bức Tranh Hai Bài "Cảnh Khuya" Và "Rằm Tháng Giêng" - Lazi
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Nguyen Tan Sinbaseto Ngữ văn - Lớp 713/11/2017 21:21:19So sánh bức tranh hai bài "Cảnh khuya" và "Rằm Tháng Giêng"2 trả lời + Trả lời +3đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 4.399×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
816 Phương Dung13/11/2017 23:08:44Trong bài thơ “Cảnh khuya” thiên nhiên hiện lên sống động, bình dị mà lung linh, huyền ảo biết bao:"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".Mở đầu bài thơ, bằng nghệ thuật so sánh tài tình, tác giả đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy ấn tượng"Tiếng suối trong như tiếng hát xa".Tiếng suối cháy róc rách, văng vẳng mơ hồ khiến nhà thơ tưởng như có tiếng hát êm ái, ngọt ngào, trong trẻo, ngân xa của ai đó vọng lại. Cách so sánh ấy không chỉ làm cho tiếng suối lạnh lẽo, xa xôi, vô hồn bỗng trở nên sống động, trẻ trung mà còn làm cho cảnh rừng yên ắng, tĩnh mịch trở nên có hồn người, xao động. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, bỗng mang hơi ấm của sự sống con người. Có lẽ trong đêm khuya thanh vắng, Bác đang mê mải với công việc cách mạng thì tiếng suối ngân lên khiến Người rời bàn viết. Khẽ ngước lên, vẻ đẹp của đêm lại quyến rũ Người. Nét đặc sắc và rất riêng biệt của đêm chiến khu tiếp tục tạo ấn tượng cho thị giác:"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".Câu thơ vẽ nên một hình ảnh hữu tình, ấm cúng: ánh sáng của trăng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây đổ xuống lại bao trùm lên hoa. Nếu câu đầu là trong thơ có nhạc (Thi trung hữu nhạc) thì câu thứ hai này là trong thơ có họa (Thi trung hữu họa). Hình ảnh thơ có vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. Các sự vật đan lồng vào nhau tạo nên một bức tranh chỉ có hai gam màu sáng tối, trắng đen như nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng. Trăng - cây cổ thụ - hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cùng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ "lồng" được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ.Trong bức tranh đêm hiền hòa, dịu êm như thế xuất hiện hình ảnh con người chưa ngủ. "Chưa ngủ" vì “lo nỗi nước nhà” và cũng vì thế bất chợt bắt gặp và chia sẻ với vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên.Nếu như trong "Cảnh khuya", thiên nhiên hiện lên là cảnh rừng Việt Bắc chập chờn hai gam màu cơ bản trắng - đen thì trong "Rằm tháng giêng thiên nhiên hiện lên lại là vẻ đẹp lồng lộng, bát ngát trăng vàng giữa dòng sông xuân mênh mang:"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên.Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiênYên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền".Bài thơ được Xuân Thủy dịch là:"Rằm xuân lồng lộng trăng soiSông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânGiữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"Bài thơ vẽ nên cảnh đẹp tuyệt vời của đêm nguyên tiêu, vầng trăng mùa Xuân vừa đúng độ tròn, xinh tươi, soi sáng khắp bầu trời cao rộng, trong trẻo, thoáng đãng. Bầu trời và vầng trăng tưởng như không có giới hạn, dòng sông mùa xuân, màu nước mùa xuân nối liền với bầu trời xuân: “Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”. Điệp từ "xuân” được nhắc đi nhắc lại ba lần mang âm điệu bay bổng, gợi cảm giác trong trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, thanh bình, thú vị làm sao! Thủy, nguyệt, thiên vốn là những chất liệu của thi ca cổ nhưng Bác đã có sự sáng tạo đặc biệt tài hoa để làm nổi bật cái thần của bức tranh "nguyên tiêu": tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống của vạn vật, con người.Giống như phần lớn những bài thơ về thiên nhiên của Bác, “Nguyên tiêu” không thể thiếu vắng hình ảnh con người, và đó là người chiến sĩ cách mạng. Chỉ có khác một điều, trong “Nguyên tiêu”, hình ảnh người chiến sĩ không hiện lên đơn độc mà được thể hiện qua hình ảnh con thuyền cách mạng ấm cúng tình đồng chí, đồng đội:Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyềnHình ảnh đó mở ra cho ta một cánh cửa kỳ diệu khám phá con người Bác: nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng rất đỗi thiêng liêng, bí mật mà đẹp như trong huyền thoại, nơi bàn chuyện hệ trọng sống còn của đất nước, vậy mà Người vẫn đắm say tận hưởng một vầng trăng đẹp, một vầng trăng viên mãn. Ở đó, cái thực và cái ảo đan xen, hài hòa: "Yên ba thâm xứ" là ảo, "đàm quân sự" là thực, "nguyện chính viên" là thực; nhưng "nguyệt mãn thuyền" là ảo. Song cái ảo đó chính là chất lãng mạn, chất trữ tình trong thơ Bác. Sau hội nghị quan trọng, quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của Đảng, của đất nước; con thuyền, con người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng ánh trăng.“Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu”, tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng. Trăng trong “Cảnh khuya” là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi “hoa” (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng. Trong khi đó, trăng trong Rằm tháng riêng là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa Xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.Hai bài thơ này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ. Nhưng ở trong thơ, ta vẫn gặp một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc, vẫn chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, không vì việc quân bận rộn mà Người đành hờ hững, từ chối vẻ đẹp thiên nhiên, điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 55 NoName.12227507/12/2017 21:42:22So sánh về mặt thể thơ văn tự hoàn cảnh sáng tác nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K So sánh bức tranh hai bài "Cảnh khuya" và "Rằm Tháng Giêng"Cảnh khuyaRằm Tháng GiêngNgữ văn - Lớp 7Ngữ vănLớp 7Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Viết một đoạn văn biểu cảm ngắn về ngôi trường của em có sử dụng quan hệ từ, từ láy, từ ghép, từ hán việt, đại từ, từ đồng nghĩa,và gạch dưới các từ đó (Ngữ văn - Lớp 7)
13 trả lờiViết một bài văn miêu tả, cảm nghĩ về cây tre (Ngữ văn - Lớp 7)
5 trả lờiTrong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những chi tiết bất ngờ. Theo em, đâu là chi tiết bất ngờ và cảm động nhất? (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiBà già đi chợ cầu Đông, Bói xem một quả lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu về mẹ của En-ri-cô (Ngữ văn - Lớp 7)
4 trả lờiSo sánh phong cánh thơ của Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết đoạn văn nói về cha mẹ có sử dụng từ láy (Ngữ văn - Lớp 7)
4 trả lờiTìm những câu thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa (Ngữ văn - Lớp 7)
20 trả lờiViết đoạn văn biểu cảm ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) về một mùa mà em yêu thích trong năm, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết một đoạn văn khoảng 10 dòng trong đó sử dụng ít nhất 2 từ Hán Việt (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhấtTrong đoạn trích có một câu văn gợi suy ngẫm: “Thế nghĩa là có hai thế giới ở trong ngôi nhà”. Trình bày một cách mà em cho là quan trọng nhất để gắn kết gia đình và rút ngắn “khoảng cách thế hệ” và lý giải (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiNêu tác dụng của ngôi kể trong văn bản ''cậu bé làm xiếc''? Theo dõi đoạn 1 của văn bản ''cậu bé làm xiếc'', cuộc sống của gánh xiếc được hình dung như thế nào? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các BPTT trong đoạn văn sau (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiXác định thành phần trạng ngữ trong câu sau: Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm"? Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào? Câu văn “Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy” có mấy phó từ? (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiBức thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong đoạn trích "Qùa của bà" là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiXác định thành phần trạng ngữ trong câu sau: Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta" (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiBức thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong đoạn trích "Qùa của bà" là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiEm hiểu như thế nào về ý nghĩa của chi tiết sau: Trong một bữa tối, nhường phần cơm trắng cho đàn cháu nhỏ, bà ăn củ chuối luộc chấm nước mắm? (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiBiện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ sau có tác dụng gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiCó ý kiến cho rằng: “Dù đi xa đến đâu, quê hương vẫn là nơi trở về”. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiTìm vị ngữ là cụm động từ trong các câu sau (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhấtPhần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: SỨC CỎ Cỏ sống ở công viên Ngày ngày người chăm chút Cỏ sống ở vệ đường Mặc cho người giẫm đạp Cỏ công viên tươi tốt Có khi bị cắt bằng Và nhổ đào tận gốc Khi cỏ đã úa vàng Cỏ sống ở ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MÙA XUÂN ƠI HÃY VỀ Mùa xuân ơi hãy về! Mang thêm nhiều nắng ấm Cho khắp nẻo làng quê Nở bừng nhiều hoa thắm Cho con ong làm mật Cho con én tung trời Cho dòng sông trong vắt Êm đềm con ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm cái nghề đẽo cày mà bán. Cửa hàng anh ta mở ngay bên đường, ngổn ngang gỗ dài gỗ ngắn. Người đi qua kẻ đi ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: …Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác. Anh ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: MỘT CHÚT HỒN QUÊ Dọc triền đê ven sông Thái Bình quê tôi mùa này xanh tốt bời bời, đủ các loại cây cỏ. Có loại cây do con người gieo trồng như ngô, khoai, đỗ, lạc. Có loại cây lại do tự ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: QUÀ CỦA YÊU THƯƠNG Sống ở nơi thị thành chộn rộn lo toan, thỉnh thoảng mẹ vẫn thường lấp đầy nỗi nhớ nhà trong tôi bằng những thứ quà quê giản dị. Chuyến xe khách chật ních người và hàng ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: LÒ CÒ Ô a. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần rèn luyện khả năng ước lượng, di chuyển nhanh nhẹn, khéo léo, tính cẩn thận, tỉ mỉ... cho người chơi. - Tạo không khí vui chơi sôi ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: …Vào tháng Chạp, tháng Giêng, tức là vào cái cữ rét đài, rét lộc, không khí có lúc hanh hao, khô ráo làm cho má và môi người đẹp nẻ ra thành những vết chân chim bé nhỏ. Đến cái rét này ...
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Little Wolf8.818 điểm 2ngân trần7.446 điểm 3Chou6.358 điểm 4Ancolie3.920 điểm 5Đặng Hải Đăng3.679 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Little Wolf7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1_Berry Queen _2.633 sao 2BF_Zebzebb2.306 sao 3knee1.751 sao 4avt cua em de thun ...1.682 sao 5ღ_ Sóng ngã _ღ1.392 saoThưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Cảnh Khuya 247
-
Cảnh Khuya - Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 7 - Hoc247
-
Phân Tích Chi Tiết Tác Phẩm Cảnh Khuya
-
Lập Dàn ý Về Bài Thơ Cảnh Khuya Câu Hỏi 184998
-
Viết Bài Văn Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí ...
-
Phân Tích Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh | Văn Mẫu Lớp 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng đầy đủ - Ngữ Văn 7
-
Tiếng Suối Trong Bài Cảnh Khuya đã được So Sánh Với Tiếng Gì?
-
Cảm Nhận Của Em Về Bài Thơ Cảnh Khuya - Lời Giải 247
-
Hãy Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Cảnh Khuya Bằng Cách ...
-
Lập Dàn ý Chi Tiết Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh.
-
Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh - Học Hỏi Net
-
Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 7: Cảnh Khuya
-
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Cảnh Khuya Lớp 7 - DeThiHsg247.Com