So Sánh Chất Và Lượng Cho Ví Dụ - Blog Của Thư

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

Mục lục:

Nội dung chính Show
  • Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
  • 1. Khái niệm lượng và chất
  • a) Khái niệm lượng
  • Ví dụ về lượng
  • b) Khái niệm chất
  • Ví dụ về chất
  • Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
  • Chất là gì?
  • 1. Khái niệm về lượng và chất
  • Khái niệm lượng và chất?
  • Câu 2 trang 33 SGK GDCD lớp 10
  • Câu 3 trang 33 SGK GDCD lớp 10
  • Câu 4 trang 33 SGK GDCD lớp 10
  • Câu 5 trang 33 SGK GDCD lớp 10
  • Câu 1 trang 33 SGK GDCD lớp 10
  • KIỂM TRA MỘT TIẾT – GDCD 10 pps
  • Video liên quan
  1. Khái niệm lượng và chất
  2. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
    1. Lượng đổi dẫn đến chất đổi
    2. Sự ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới
  3. Ý nghĩa phương pháp luận
  4. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
    • Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

1. Khái niệm lượng và chất

a) Khái niệm lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó.

Ví dụ về lượng

Đối với mỗi phân tử nước (H2O), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.

b) Khái niệm chất

Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

Ví dụ về chất

Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?

Từ khóa » Cách Ví Dụ Về Chất Và Lượng