So Sánh Chiến Lược Marketing Mix Của Nike Và Adidas- THNN1

1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 2021008483 Lớp: CLC_20DMA

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

TÊN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

MARKETING MIX CỦA CÁC THƯƠNG HIỆU GIÀY

THỂ THAO PHÂN KHÚC TẦM TRUNG. LẤY VÍ DỤ

LÀ NIKE VÀ ADIDAS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.

Ngành: MARKETING

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

TÊN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

MARKETING MIX CỦA CÁC THƯƠNG HIỆU GIÀY

THỂ THAO PHÂN KHÚC TẦM TRUNG. LẤY VÍ DỤ

LÀ NIKE VÀ ADIDAS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.

Ngành: MARKETING

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Nam Giảng viên hướng dẫn: TS. Tạ Văn Thành MSSV: 2021008483 Lớp: CLC_20DMA

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

ii

LỜ I CAM ĐOAN

Tô i xin cam đoan, bài b áo c áo th ực h ành nghề nghiệp 1 v ới đ ề tà i “ Nghiên cứu việc triển khai chiến lược marketing mix của các thương hiệu giày thể thao phân khúc tầm trung. Lấy ví dụ là Nike và Adidas tại thị trường Việt Nam.” l à cô ng tr ình nghiên c ứu c ủa b ản thân, c ác th ông tin và số liệu l à hoàn to àn trung thực v à minh bạch. Mọi s ự hỗ trợ cho việc thực hi ện b ài b áo c áo th ực h ành nghề nghiệp 1 đã được c ảm ơn. C ác th ông tin đượ c tr ích nguồn r õ rà ng. Tôi xin hoàn to àn ch ịu tr ách nhiệm cho việc kh ông c ó sự trung thực, minh bạ ch trong quá trình sử dụ ng thông tin.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

Ngườ i cam đoan

Nguyễn Hoài Nam

iii

LỜ I C ẢM ƠN

Đầ u ti ên, em xin gửi l ời c ảm ơn ch ân th ành đ ến đến v ới to àn th ể quý thầy, c ô Trườ ng Đạ i h ọc T ài ch ính – Marketing. Và đặc bi ệt h ơn c ả là quý thầy, c ô khoa Marketing. Đó là những con ngườ i l ái đ ò dẫ n d ắt, truyền đ ạt cho em vô và n ki ến th ức b ổ í ch, quý bá u c ả về lý thuy ết l ẫn th ực t ế (thực h ành) trong hơn 2 n ăm h ọc t ập t ại tr ườ ng. Em xin phép đ ượ c b ày tỏ lò ng biết ơn v ới t ình c ảm s âu s ắc v à chân th ành nhất đ ến t ất c ả mọ i ng ườ i đ ã hỗ trợ, gi úp đỡ em trong suốt qu á trình l àm b ài b áo c áo th ực h ành nghề nghiệp 1 này. Đ ể hoàn th ành đượ c đ ề tà i “ Nghiên cứu việc triển khai chiến lược marketing mix của các thương hiệu giày thể thao phân khúc tầm trung. Lấy ví dụ là Nike và Adidas tại thị trường Việt Nam” mộ t cá ch t ốt nh ất, kh ông phải ch ỉ có sự nỗ lực t ìm hi ểu c ủa b ản th ân em mà cò n nh ờ và o nh ững kiến th ức t ừ phía c ác qu ý thầy, c ô khoa marketing đã tậ n t ình truyền đ ạt. V ới v ốn ki ến th ức đượ c ti ếp thu trong quá trình h ọc kh ông chỉ là nề n t ảng cho quá trình l àm b ài nghiên cứu mà còn là hà nh trang quý báu sau này của em.

Đặ c bi ệt, em xin gửi l ời c ảm ơn ch ân th ành v à sâ u s ắc nh ất đ ến thầy Tạ Văn Thành, thầy đã rất t ận t âm h ướ ng d ẫn ch úng em ở mọi lúc, mọi nơi mỗi khi em có vấn đề cần giải đáp, thầy đã truy ền đ ạt rất nhiều kiến th ức qu ý bá u cho em trong suốt th ời gian vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp h ướ ng d ẫn Th ực h ành nghề nghiệp 1 c ủa thầy , em đã có thêm cho mình nhiều ki ến th ức b ổ í ch, tinh thần h ọc t ập hi ệu qu ả, nghiêm t úc đ ặc bi ệt là tí nh t ự giác, đ ộc l ập. Đ ây ch ắc ch ắn s ẽ là những kiến th ức qu ý bá u, l à hà nh trang để em c ó thể vữ ng b ướ c sau này. N ếu kh ông c ó những l ời h ướ ng d ẫn, d ạy b ảo c ủa thầy thì em nghĩ bà i nghiên cứu nà y r ất kh óncó thể hoàn thi ện đ ượ c. Quá trình nghiên c ứu v à hoàn th ành b ài Thực h ành nghề nghiệp r ất th ú vị , v ô cù ng b ổ í ch v à có tính thực t ế cao. Đảm b ảo cung cấp đủ kiến th ức, g ắn li ền v ới nhu cầu th ực ti ễn củ a sinh viên. V ì đâ y l à lầ n đ ầu ti ên l àm đ ề tà i mặ c d ù em đ ã cố gắng h ết s ức nh ưng chắc ch ắn trong quá trình thực hi ện kh ông tr ánh khỏi những thiếu s ót trong nội dung cũng như cá ch tr ình b ày. Em rất mong nhận đ ượ c sự đóng gó p ý kiến, ch ỉ dạ y c ủa thầy để em c ó thể rú t kinh nghiệm m à là m t ốt h ơn cho những l ần sau.

Cuối c ùng, em xin chúc thầy có thật nhi ều s ức kh ỏe, s ự thành c ông v à tràn đ ầy nhiệt huyết đ ể tiếp t ục th ực hi ện s ứ mệnh cao đẹp c ủa m ình l à truy ền đ ạt ki ến th ức cho thế hệ mai sau.

Em xin chân th ành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Hoài Nam

v

CHƯƠNG 3: SO SÁNH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA HAI

PHỤ LỤC 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG MARKETING .... a PHỤ LỤC 2: WORLD CUP 2018: CUỘC CHIẾN CĂNG THẲNG GIỮA NIKE

viii - 2.5.1. Vai trò của chiến lược sản phẩm - 2.5.1. Nội dung của chiến lược sản phẩm

  • 2.5.2ến lược giá - 2.5.2. Khái niệm
  • 2.5.2. Vai trò - 2.5.2. Một số chiến lược giá
  • 2.5. Chiến lược phân phối
  • 2.5. Chiến lược chiêu thị
  • 2.5.4. Khái niệm
  • 2.5.4. Vai trò
  • 2.5.4. Các công cụ của chiến lược chiêu thị
  • Tóm tắt chươ ng
  • LÀ NIKE VÀ ADIDAS THƯƠNG HIỆU GIÀY THỂ THAO PHÂN KHÚC TẦM TRUNG
      1. TỔ NG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIÀY THỂ THAO Ở VIỆT NAM
      1. TỔ NG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
      • 3.2. Công ty NIKE
        • 3.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Nike
  • 3.2.1. Tổng quan về công ty Nike tại Việt Nam - 3.2. Công ty Adidas - 3.2.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Adidas
  • 3.2.2. Tổng quan về công ty Adidas tại Việt Nam
      1. XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG GIÀY THỂ THAO Ở VIỆT NAM
  • GIÀY THỂ THAO PHÂN KHÚC TẦM TRUNG 3. CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CHO DÒNG SẢN PHẨM
  • 3.4. Chiến lược marketing mix của Nike - 3.4.1. Chiến lược sản phẩm
  • 3.4.1. Chiến lược giá
  • 3.4.1. Chiến lược phân phối
  • 3.4.1. Chiến lược chiêu thị
  • 3.4.2ến lược marketing mix của Adidas - 3.4.2. Chiến lược sản phẩm
  • 3.4.2. Chiến lược giá
  • 3.4.2. Chiến lược phân phối
  • 3.4.2. Chiến lược chiêu thị vi
    1. SO SÁNH
  • Tó m t ắt chươ ng
  • CHO NIKE VÀ ADIDAS CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
  • Lời mở chương
    1. CƠ SỞ GIẢI PHÁP
    1. MỤ C TIÊU GIẢI PHÁP
    1. NỘI DUNG GIẢI PHÁP
      • 4.3. Đối với Nike
  • 4.3. Đối với adidas
  • Tóm tắt chương
  • CHƯƠNG 5: LỜI KẾT VÀ KIẾN NGHỊ
      1. LỜI KẾT
    1. KIẾN NGHỊ
    1. HẠ N CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TI ẾP THEO
      • 5.3. Hạn chế trong bài nghiên cứu
  • 5.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • Hì nh 2: Mô hình 4p trong marketing mix DANH MỤC HÌNH
  • Hình 2: Chu kỳ sống của sản phẩm
  • Hình 2: Các kênh cho sản phẩm tiêu dùng cá nhân
  • Hình 3: Bowerman chế tạo giày Nike
  • Hình 3: Logo của Nike qua các thời kỳ
  • Hình 3: Marketing KOL của Nike
  • Hình 3: Logo của Adidas qua các thời kỳ
  • Hình 3: Air Jordan 1 Mid SE
  • Hình 3: Logo của Nike
  • Hình 3: Hộp giày Nike
  • Hình 3: Giày Nike Adapt BB
  • Hình 3: Nike trên Faccebook
  • Hình 3: Săn giày AR
  • Hình 3: KOL marketing của Nike
  • Hình 3: Giày UltraBoost21
  • Hình 3: Logo Adidas
  • Hình 3: Túi đựng giày Adidas
  • Hình 3: Giày Adidas UltraBOOST Parley Ocean
  • Hình 3: Kênh phân phối của Adidas
  • Hình 3: KOLs của Adidas
  • Hình 3: Quảng cáo trên web Adidas

1

TÓ M TẮT Dựa trên những lý thuyết về marketing và marketing mix, kết hợp với quá trình tìm kiếm thông tin, nguồn dữ liệu. Nghiên cứu tổng quan thị trường giày thể thao phân khúc tầm trung và xu hướng sắp tới. Nghiên cứu cũng tìm hiểu , so sánh hai thương hiệu giày thể thao lớn hàng đầu thế giới là Nike và Adidas. Kết quả cho thấy chiến lược marketing mix vô cùng quan trọng đối với từng sản phẩm của hai thương hiệu. Để từ đó đưa ra đánh giá mức độ quan trọng của chiến lược marketing mix và nêu ra những chiến lược, giải pháp phù hợp cho thị trường giày thể thao phân khúc tầm trung ở Việt Nam.

Từ khoá: Thị trường giày thể thao, chiến lược marketing mix, Nike và Adidas.

3

CHƯƠ NG 1 LÝ DO CHỌN Đ Ề TÀI

1. LÝ DO CHỌN Đ Ề TÀI

Thế giới ngày càng phát triển, điều đó đồng nghĩa với việc cuộc sống của chúng ta ngày càng trở nên đầy đủ và sung túc hơn. Như ông bà ta đã nói “ ăn ngon mặc đẹp”, đúng vậy đó dường như là hai nhu cầu cơ bản đầu tiên vốn có ở mỗi người chúng ta. Trước những năm 2000, ở Việt Nam khi nhắc tới giày dép là lập tức nghĩ ngay đến đôi dép cao su huyền thoại theo chân những người lính xẻ dọc Trường Sơn thống nhất đất nước. Những đôi dép ấy chỉ là tái chế từ những lốp xe hỏng chính vì vậy mà tính thẩm mỹ có giá trị không cao. Thời bấy giờ, giày là một vật phẩm gì đó rất xa xỉ chỉ giới thượng lưu may ra mới có thể sở hữu được. Sau khi Việt Nam mở cửa thì sự xuất hiện những bộ quần áo lộng lẫy xuất hiện nhiều hơn, ở thời điểm này giày cao gót và giày tây gần như độc chiếm hoàn toàn. Nhưng đến khoảng năm 2010 giày cao gót dường như đang mất dần vị thế và không còn được ưa chuộng như trước đó nữa. Thay vào đó những đôi giày thể thao xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Mọi người có thể dễ dàng phối đồ để đi chơi, đi tiệc, đi học,... Với kiểu dáng thể thao, đế bằng dễ dàng di chuyển đặc biệt là phù hợp với mọi cách phối đồ.

Trước kia, người dân Việt thường chỉ biết đến những thương hiệu giày của Việt Nam như Thượng Đình hay Biti’s sau đó những hãng giày thể thao nổi tiếng như Nike vào Việt Nam năm 1995 với 5 nhà máy sản xuất và Adidas bắt đầu xâm nhập thị trường Việt vào năm 1993. Mặc dù bước chân vào Việt Nam khá sớm nhưng vào khoảng thời gian đó còn khá khó khăn vì giày thể thao chưa được ưa chuộng và các sản phẩm Việt vẫn đang độc chiếm thị trường. Tuy nhiên sau đó do không chịu thay đổi cách thức vận hành và mẫu mã sản phẩm các thương hiệu Việt lâu đời dần mất đi vị thế của mình. Đó chính là cơ hội để Nike và Adidas xâm nhập chiếm phần lớn thị trường. Thị trường giày thể thao chỉ là một ngách nhỏ nhưng lại đồng thời xuất hiện hai ông lớn thu về lợi nhuận khổng lồ hàng năm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chỉ tính ở Việt Nam, một số thương hiệu mới nổi như Ananas hay sự đổi mới của Biti’s cũng đã cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “ N ghiên cứu việc triển khai chiến lược marketing mix của các thương hiệu giày thể thao phân khúc tầm trung. Lấy ví dụ là Nike và Adidas tại thị trường Việt Nam.” cho bài báo cáo thực h ành nghề nghiệp 1 của m ình để có thể hiểu hơn về thị trường cạnh tranh gay gắt cũng như chiến lược marketing mix mà Nike và Adidas đang áp dụng cho các sản phẩm của họ. Đề tài sẽ tìm hiểu, phân tích và so sánh chiến lược marketing mix của Nike và Adidas về dòng sản phẩm giày thể thao. Từ đó đề ra các gi ải ph áp t ối ưu để hoàn thi ện h ơn cho chiến l ượ c marketing m ix c ủa cô ng ty, cùng v ới đ ó là nhấn m ạnh tầ m quan trọng chiến l ượ c markeing m ix c ủa cô ng ty tr ên th ị trườ ng c ạnh tranh như ngày nay.

4

1. MỤ C TIÊU NGHIÊN CỨU

Phân t ích chiến l ượ c marketing m ix s ản ph ẩm giày thể thao phân khúc tầm trung của Nike và Adidas trên th ị trườ ng. So s ánh hoạt đ ộng marketing mix c ủa Nike và Adidas về dòng sản phẩm giày thể thao. Đá nh giá, nh ận x ét, đ ưa ra đề xuất nh ằm n âng cao hiệu qu ả chiến l ượ c marketing mix trong thời gian tới.

1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nike và Adidas đã sử dụng chiến lược marketing mix như thế nào? Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược mar quả chiến lược marketing mix dành cho Nike và Adidas nói riêng và thương hiệu giày thể thao phân khúc tầm trung? 1. ĐỐ I T ƯỢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4. Đố i tượ ng nghiên cứu

  • Đối tượng báo cáo của bài nghiên cứu là nghiên cứu việc triển khai chiến lược marketing mix của các thương hiệu giày thể thao phân khúc tầm trung. Lấy ví dụ là Nike và Adidas tại thị trường Việt Nam.

1.4. Phạm vi nghiên cứu

  • Về mặt thời gian của dữ liệ u: t ừ nă m 2017 - 2021.
  • Về mặt kh ông gian của dữ liệu: T ại thị trườ ng Việt Nam.

1. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

  • Đề tài đ ượ c th ực hi ện d ựa tr ên c ác nguồn thông tin thứ cấ p đ ượ c thu thập t ừ phươ ng pháp nghiên c ứu t ại b àn c ó liên quan đến s ách, báo, internet... từ đó thực hiện hệ thống l ại các cơ sở lý luận một cách hoàn ch ỉnh. Nghiên c ứu c ác t ài li ệu li ên quan trên c ơ sở đó để lấy th ông tin về thị trườ ng, s ản ph ẩm, giá cả , ph ân ph ối v à cá c ho ạt độ ng chiêu th ị mà công ty thực hi ện cho sản ph ẩm. Kết hợp phươ ng pháp so sánh: so sá nh chiến l ượ c gi á, ph ân ph ối, chi êu th ị,... c ủa Nike v à A didas thực hi ện cho sản phẩm c ủa họ.

1. BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU

Nộ i dung chính của đề tà i “ N ghiên cứu việc triển khai chiến lược marketing mix của các thương hiệu giày thể thao phân khúc tầm trung. Lấy ví dụ là nike và adidas tại thị trường Việt Nam” đượ c trình bày theo bố cục 5 chươ ng:

Chương 1: Tổng quan về đề tài. Chương 2: C ơ sở lý luận về chiến lược marketing mix.

6

CHƯƠ NG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN V Ề CHIẾN L ƯỢ C MARKETING-MIX Trong chương hai sẽ nêu rõ những cơ sở lý thuyết về marketing và marketing mix. Từ đó có thể hiểu hơn về khái niệm, nội dung và các chiến lược trong marketing mix. Làm rõ được nền tảng để phục vụ cho các chương sau của bài báo cáo.

2. KHÁI QUÁT V Ề MARKETING

2.1. Khái ni ệm v ề m arketing

Hiện nay thuật ngữ marketing ngày càng trở nên phổ biến, mặc dù gần gũi là vậy nhưng nếu như không ở trong ngành bạn khó mà có thể hiểu rõ được nó. Marketing bắt đầu nhen nhói phát triển vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tức là từ những năm 80 đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Tuy nhiên trải qua quá trình phát triển và đến những năm từ 1960 đến 1990 thì những doanh nghiệp hoạt động theo hướng chuyên nghiệp mới bị marketing chi phối. Riêng ở Việt Nam từ năm 1988 sau khi nhà nước ta chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung sang thị trường thì m arketing trở nên phổ biến hơn và được đưa vào các trường đại học. Thuật ngữ “Marketing” khi dịch qua ngôn ngữ một số nước thì nó lại không thể bao quát được hết ý nghĩa của nó vậy nên hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng tiếng anh để biểu đạt nó. Tuy nhiên tại Việt Nam marketing được hiểu bằng từ tiếp thị. Một số quan điểm và khái niệm marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về marketing trên thế giới chấp nhận và phổ biến có nội dung như sau:

Theo AMA- American Marketing Association (1985) Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, truyền thông và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Theo Philip Kotler và Gary Armstrong (1994) Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên. Theo Peter Drucker mục đích của Marketing không cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng và tự nó được tiêu thụ.

Qua những khái niệm trên, để có thể hiểu rõ hơn về marketing ta có thể đánh giá qua một số nhận xét sau:

Đầu tiên phải nói đến marketing chính là một tiến trình quản trị. Bởi vì nó bao gồm nhiều hoạt động như hoạch định, phân tích, kiểm soát, sắp xếp và đầu tư các nguồn lực vật chất và con người. Luôn tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng để rồi có những sản phẩm thỏa mãn mong muốn đó, vậy nên các hoạt động marketing luôn hướng theo khách hàng.

7

Bằng một cách nào đó những nhà tiếp thị phải thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng nhưng cần phải hiệu quả và có lợi. Có thể hiểu rằng mỗi người một sở thích và không ai giống ai vậy nên các nhà làm marketing phải luôn biết điều chỉnh, thay đổi để sử dụng nguồn lực của tổ chức, công ty làm sao đạt được mục tiêu đã đề ra một cách tốt nhất có thể. Trao đổi là khái niệm quyết định tạo tiền đề cho marketing. Các hoạt động marketing kích thích quá trình trao đổi diễn ra nhanh chóng và thuận lợi giúp thoả mãn ước muốn của khách hàng. Cuối cùng, hoạt động marketing gồm 4 phương pháp để kích thích trao đổi sản phẩm là sản phẩm, định giá, phân phối và truyền thông.

Tóm lại, từ khái niệm và những đặc điểm của marketing có thể hiểu đơn giản: “Marketing là hoạt động của con người nhằm đáp ứng hay thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua tiến trình trao đổi hàng hoá.”

2.1. Vai trò và chức năng của marketing

2.1.2. Vai trò của marketing

Dưới sự phát triển không ngừng của các hoạt động thương mại, nhận thức vai trò của marketing ngày càng được nâng cao hơn. Nó đang dần trở thành triết lý mới trong kinh doanh. Đóng góp vai trò chiến lược trong kinh doanh bắt đầu từ khâu lên ý tưởng đến sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Bên cạnh đó các hoạt động như quảng cáo, định giá sản phẩm hay xúc tiến và phân phối đều có đóng góp không nhỏ của hoạt động marketing.

Vai trò marketing đối với doanh nghiệp Trước h ết, marketing bắt nguồn từ thị trường, nhu cầu và mong muốn của khách hàng nên marketing hoàn toàn có thể định hướng cho cá c doanh nghiệp nghệ thu ật ph át hiện ra nhu cầu và làm h ài lòng khách h àng. Marketing như kim chỉ nam định hướng cho hoạt đ ộng kinh doanh và tạ o th ế chủ độ ng cho doanh nghiệp. Marketing là sợi dây kết nối giúp doanh nghiệp có thể giải quy ết t ốt c ác m ối quan hệ và dung hòa được lợ i ích c ủa doanh nghiệp m ình v ới l ợi ích c ủa ng ườ i ti êu d ùng v à lợ i ích x ã hộ i. Marketing còn là vũ khí của doanh nghiệp giúp họ cạ nh tranh để xá c l ập v ị trí, uy tín tr ên th ị trườ ng. Cuối cùng, marketing là “trái tim” của m ọi ho ạt đ ộng trong doanh nghiệp, trong cơ thể con người nếu trái tim là bộ phận liên kết, đưa máu đến các bộ phận khác thì marketing cũng vậy. Marketing đóng vai trò kết nối hoạt động cho các chức năng khác như sản xuất, nhân sự, tài chính theo những chiến lược đã định để từ đó xác định được các vấn để nòng cốt như: Sả n xu ất s ản ph ẩm g ì? Cho thị trườ ng n ào? S ản xu ất nh ư thế nà o? V ới s ố lượng bao nhiêu? Tuy nhiên, m arketing muốn hoạt động hiệu quả thì cũng cần sự phối hợp của các bộ phận khác.

Vai trò marketing đối với người tiêu dùng Hữu ích về sản phẩm: Hoạt động marketing đã nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng vì vậy mà sản phẩm tới tay người tiêu dùng sẽ khiến họ hài lòng về chất lượng, kiểu dáng hay mẫu mã của sản phẩm, thỏa mãn được mong muốn.

9

2.1.2. Quá trình của Marketing

Marketing coi khách h àng l à trung tâm, có thể nói bả n ch ất c ủa marketing tức là thỏa mã n t ối đa nhu cầu c ủa kh ách h àng, để có thể thực hi ện được điều n ày thì quá trình marketing trong doanh nghiệp phải thực hiện theo nă m b ướ c cơ bả n sau:

R →STP→MM→I→C

Trong đó:

  • R (Research) Tìm kiếm: Tức là hoạt động n ghiên c ứu th ông tin marketing, là một quá trình bao gồm thu thập x ử lý và phân t ích th ông tin marketing như các thông tin về thị trườ ng ngườ i ti êu d ùng, môi tr ườ ng... Ngoài ra hoạt động nghiên c ứu còn giúp doanh nghiệp x ác đ ịnh đ ượ c th ị hiếu ti êu d ùng, c ơ hộ i th ị trườ ng... và chuẩn b ị những điều ki ện v à chiến l ượ c th ích h ợp đ ể tham gia vào th ị trườ ng. Quy trình này còn giúp bạn hiểu rõ về khách hàng và xu hướng thị trường qua các câu hỏi như: Khách hàng tiềm năng của bạn là ai? Thị trường mục tiêu rộng lớn ra sao? Bên cạnh đó cũng làm rõ được điểm khác biệt của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.
  • STP (Segmentation, targeting, positioning) Phân đoạn, mục tiêu và định vị : Sau khi nghiên cứu, doanh nghiệp sẽ khám phá ra một thị trường vô cùng rộng lớn và không có một doanh nghiệp nào có thể đáp ứng nhu cầu cho toàn bộ thị trường. Và bước đầu tiên đó chính là phân kh úc thị trường tức là chia nhỏ thị trường rộng lớn thành nhiều phần nhỏ hơn như chia một chiếc bánh. Một số cách chia thường xuyên được áp dụng và phổ biến đó là nhân khẩu học, địa lý, tâm lý và hành vi. Bên cạnh những phân khúc lớn thì còn một cách chia gọi là thị trường ngách, có nghĩa là nhắm tới một mục tiêu nhỏ có nhu cầu đặc biệt. Sau khi đã phân khúc được thị trường thì doanh nghiệp sẽ chọn thị trường mục tiêu bằng cách so sánh và đánh giá từng phân khúc với nhau để chọn ra thị trường thích hợp. Và bước cuối là định vị sản phẩm. Ở bước này doanh nghiệp sẽ truyền tải thông điệp đến người tiêu dùng để họ ấn tượng về doanh nghiệp và thương hiệu. Điều này cũng chính là điểm khác biệt của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh.
  • MM (Marketing mix) Tiếp thị hỗn hợp: Khi đã xác định được thị trường mục tiêu thì công ty sẽ xây dựng chiến lược marketing mix để định hướng và phát triển thị trường mục tiêu đó.
  • I (Implementation) Thực hiện: Là việc triển khai và thực hi ện chiến l ượ c marketing. Quá trình biến nh ững chiến l ượ c, k ế hoạch marketing thành h ành đ ộng. Nghĩa là thực thi tất cả các khâu từ: thiết kế, cải tiến sản phẩm, định giá, phân phối và thực hiện các chiến dịch xúc tiến bán hàng. Bước quan trọng này trong quy trình Marketing cần sự phối hợp hành động từ tất cả các phòng ban: R&D, nhà máy sản xuất, phòng Marketing, phòng Kinh doanh, Nhân sự,... Ở giai đoạn này cần có sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp.
  • C (Control) Kiểm soát: Doanh nghiệp phải tiến hành thu thập những thông tin, phản hồi từ thị trường sau đó đánh giá, đo lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu đã đề ra hay không. Bởi cho dù thực hiện cẩn thận nhất cũng không

10

đảm bảo không có sai sót trong quá trình thực hiện. Tóm lại nếu như doanh nghiệp mà thất bại trong khi thực hiện mục tiêu của mình thì họ cần phải xem xét lại để biết nguyên nhân nào nằm sau thất bại để từ đó thiết kế các hành động nhằm mục đích điều chỉnh kịp thời.

2. KHÁI NIỆM MARKETING MIX

Marketing mix tức là tập hợp tất cả các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được mục tiêu tiếp thị trên thị trường. Thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1953 bởi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ xuất phát từ ý tưởng công thức và thêm một bước nữa để cho ra đời thuật ngữ marketing hỗn hợp. Hoặc là nói theo một cách khác đơn giản hơn thì marketing mix có nghĩa là sự phối h ợp giữa cá c th ành tố có thể kiểm so át đ ượ c m à doanh nghiệp s ử dụ ng đ ể tá c đ ộng v ào th ị trườ ng mục ti êu nhằm đ ạt đ ượ c c ác m ục ti êu đ ã hoạch đ ịnh. Bao gồm: Sả n ph ẩm (Product); Giá cả (Price); Phân phối (Place); Chiêu thị (Promotion)

Mỗi một yếu tố trên đều có những vai trò và yếu tố quyết định riêng và marketing không phải là một công việc riêng mà nó cần sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng của tất cả thành viên trong tổ chức hoặc công ty.

2. CÁC NHÂN TỐ TRONG MARKETING MIX

Hì nh 2: Mô hình 4p trong marketing mix

Từ khóa » Chiến Lược 4p Của Nike