So Sánh đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Hai Ngoc Ngữ văn - Lớp 1031/10/2018 22:23:38So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ Viết 1 Xem trả lời + Trả lời +4đ Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 5.682×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
53 nguyễn trà my01/11/2018 05:43:33ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI 1. Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói và người nghe trực tiếp trao đổi với nhau, vì vậy họ có thể đổi vai (nói - nghe, nghe - nói) cho nên trong giao tiếp có thể sửa đổi. Người nói ít có điều kiện gọt giũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích.2. Những đặc điểm chính của ngôn ngữ nóia. Rất đa dạng về ngữ điệu (ví dụ) có thể cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt quãng. Rõ ràng ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thông tin.b. Phối hợp giữa âm thanh và cử chỉ, dáng điệuc. Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nói khá đa dạng.- Từ địa phương- Khẩu ngữ- Tiếng lóng- Biệt ngữd. Câu có khi rườm rà, trùng lặp về từ ngữ vì không có thời gian gọt giũa, vì đây là giao tiếp tức thời.3. Phân biệt nói và đọc (thành tiếng) một văn bản- Giống nhau: cùng phát ra âm thanh.- Khác: đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt câu. Trong khi đó người nói phải tận dụng ngữ điệu cử chỉ để diễn cảm.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT1. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác- Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản.- Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nên người đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích nghiền ngẫm để lĩnh hội.- Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc trong không gian và thời gian lâu dài.- Ngôn ngữ viết không có yếu tố ngữ điệu, cử chỉ nhưng có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu.2. Từ ngữ phong phú nên khi viết có điều kiện được lựa chọn thay thế- Tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ.- Không dùng các từ mang tính khẩu ngữ, địa phương, thổ ngữ.- Được sử dụng câu dài ngắn khác nhau tùy thuộc ý định.3. Trong thực tế có hai trường hợp sử dụng ngôn ngữ- Một là ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết (đối thoại của các nhân vật trong truyện, ghi lại các cuộc phỏng vấn tọa đàm, ghi lại cuộc nói chuyện...) văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, khai thác ưu thế của nó.- Hai là ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lòi nói miệng thuyết trình trước tập thể, hội nghị bằng văn bản, báo cáo...) Lòi nói đã tận dụng được ưu thế của văn bản viết (suy ngẫm, lựa chọn, sắp xếp...), đồng thời vẫn phối hợp các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu).- Ngoài hai trường hợp này cần tránh sự lẫn lộn giữa hai loại ngôn ngữ. Tức là tránh dùng những yếu tô' đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ ViếtNgữ văn - Lớp 10Ngữ vănLớp 10Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhấtCho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC (Toán học - Lớp 5)
0 trả lờiNhững thành tựu của nền văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á như thế nào? (Lịch sử - Lớp 10)
0 trả lờiNêu và phân tích một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất có tác động đến cuộc sống của bản thân em? (Lịch sử - Lớp 10)
0 trả lờiChọn đáp án Đúng/Sai bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng cho các nội dung dưới đây khi nói về hô hấp ở động vật: (Sinh học - Lớp 11)
0 trả lờiĐọc văn bản Bố tôi và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 9)
0 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quanMỗi người sử dụng máy tính đều có mật khẩu dài từ 6 - 8 kí tự, mỗi kí tự là 1 chữ số hoặc chữ cái trong bảng 26 chữ cái tiếng Anh. Biết mỗi mật khẩu chứa ít nhất 1 chữ số, hỏi có bao nhiêu loại mật khẩu như vậy? (Toán học - Lớp 9)
0 trả lờiTìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = √(x - 1) + √(3 - x) (Toán học - Lớp 9)
3 trả lờiNhân ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa mình và thầy, cô giáo (văn tự sự) (Ngữ văn - Lớp 9)
1 trả lờiPhân tích các đa thức sau thành nhân tử: x^3 - 27 - 3x(x - 3) (Toán học - Lớp 8)
3 trả lờiTổng của hai số là 58,2. Nếu dịch chuyển dấu phẩy của số bé sang bên phải một hàng thì hiệu của số lớn và nó là 44,45. Tìm hai số (Toán học - Lớp 5)
3 trả lờiHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Hãy So Sánh Giữa Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
Đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
[CHUẨN NHẤT] So Sánh Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - TopLoigiai
-
So Sánh Đặc Điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
Lập Bảng So Sánh đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
So Sánh Giống Và Khác Giữa Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
Bảng So Sánh Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
So Sánh Giữa Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - Hàng Hiệu
-
So Sánh Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - Ngữ Văn 10
-
Đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - Luật Hoàng Phi
-
Soạn Bài Đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết
-
So Sánh Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - Adstech
-
Lập Bảng So Sánh đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và ...
-
Soạn Văn Bài: Đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết