So Sánh đặc điểm Thực Vật Của Cây Xoài Và Vải

- Giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh.

Nội dung chính Show
  • II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
  • III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
  • IV. Thu hoạch và bảo quản:

- Có giá trị cao về dinh dưỡng: Cung cấp đường, vitamin, axit hữu cơ, khoáng…

- Có giá trị về kinh tế: Hàng xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Quả còn có tác dụng về mặt y học, cây có tác dụng về mặt môi trường, hoa của cây cung cấp mật nuôi ong

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

1. Đặc điểm thực vật:

- Bộ rễ: Thuộc loại rễ nấm, phân bố tập trung ở độ sâu 10 – 30cm

- Thân cây: Cây thuộc loại thân gỗ, nửa cây bụi, tán có nhiều hình dạng khác nhau.

+ Lộc xuân (2-3): chủ yếu mang hoa

+ Lộc hè (5-7): số lượng nhiều, cành dài

+ Lộc thu (8 -9): mang cành quả năm sau

+ Lộc đông (10-12): số lượng ít, cành ngăn.

+ Cây có 2 loại cành: cành dinh dưỡng và cành quả

+ Cây ra 4 đợt lộc/năm

- Hoa

- Quả và hạt

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Không khí

+ Không khí càng ẩm thì độ ẩm tương đối của nó càng cao.

+ Đo độ ẩm của không khí bằng các loại ẩm kế khác nhau: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương.

+ Độ ẩm không khí đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ:\(f = \frac{a}{A}.100\% \)

- Cây có múi (cam, quít, bưởi) có thể sống và phát triển được trong khoảng nhiệt độ 13 – 38 độ C, thích hợp nhất là 25 – 27 độ C. Dưới 13 độ C cây ngừng sinh trưởng, dưới âm 5 độ C cây sẽ bị chết.

- Cây có múi không thích hợp với ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho cam quít khoảng 10.000 - 15.000 lux (tương đương với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 4 - 5 giờ chiều trong mùa nắng)

- Ngoài các yêu cầu ngoại cảnh trên còn phải kể đến: Chất dinh dưỡng cho cây phát triển tốt và năng suất cao

III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc

1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:

a. Các giống cam: cam sanh Hà Giang, cam mật, cam Hàm yến, cam mỹ,...

b. Các giống quýt: quýt vỏ vàng, quýt xiêm trắng, quýt tiểu hồng,...

c. Các giống chanh: chanh núm, chanh leo, chanh Oxtraylia,

d. Các giống bưởi: bưởi đường, bưởi Năm roi, bưởi da xanh, bưởi đỏ,...

So sánh đặc điểm thực vật của cây xoài và vải

2. Nhân giống cây:

- Các phương pháp:

+ Chiết cành

+ Giâm cành

+ Ghép cành

- Tác dụng

+ Kịp thời tạo cây giống cho thời vụ và vườn trồng

+ Giữ được các đặc tính tốt của giống cây

3. Trồng cây:

a. Thời vụ:

- Các tỉnh phía Bắc từ tháng 2 đến tháng 4 vụ xuân, tháng 8 đến tháng 10 vụ thu

- Các tỉnh phía Nam: Tháng 4, 5 đầu mùa mưa

b. Khoảnh cách trồng:

- Tùy vào loại cây, chất đất.

- Nơi đất tốt tán cây phát triển mạnh ta trồng thưa hơn nơi đất xấu.

- Nơi đất ít chất dinh dưỡng và tỉ lệ tơi xốp kém ta phải bón nhiều phân lót hơn và hố đào phải to hơn

c. Đào hố, bón phân lót:

- Kích thước hố tùy theo địa hình, loại đất.

- Trộn lớp đất mặt với phân chuồng ( 30 kg), phân lân ( 0,1-0,5kg), phân kali ( 0,1-0,2kg).

4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, vun xới: Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn nấp sâu bệnh

- Bón phân thúc: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, góp phần cải tạo đất, tăng khả năng chống chịu của đất, bón theo hình chiếu tán cây

- Tạo hình, tỉa cành: Tạo bộ khung khỏe mạnh phát triển cân đối, tán thoáng đủ ánh sáng, loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt… kích thích phát triển cành mới

- Tưới nước: Để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất. Cung cấp đủ lượng nước giúp quá trình sinh trưởng phát triển cây

- Phòng trừ sâu, bệnh: Cho cây phát triển tốt tạo ra sản phẩm chất lượng cao và tăng năng suất cho cây

+ Sâu vẽ bùa

+ Sâu xanh

+ Sâu đục cành

+ Bệnh loét

+ Bệnh vàng lá

+ Dùng thuốc hóa học trừ sâu bệnh

+ Dùng cách bắt, bẫy đèn… thủ công

+ Chọn giống cây kháng lại sâu bệnh ( Sinh học)

+ Loại bỏ cành sâu bệnh, diệt cỏ dại… (Canh tác)

+ Các loại sâu bệnh hại

+ Các biện pháp phòng trừ chung

IV. Thu hoạch và bảo quản:

1. Thu hoạch:

- Thời gian thu hoạch phải có nắng khô ráo,không nên thu trái sau mưa hoặc có mù sương nhiều vì trái dễ bị ẩm thối.

- Hái quả không làm xước cây và vỏ quả, không làm bầm dập quả

- Trái thu xong cần dể nơi thoáng mát, không nên tồn trữ quá 15 ngày sẽ giảm giá trị thương phẩm.

2. Bảo quản:

Thu hoạch quả cần được bảo quản

- Để nơi khô ráo thoáng mát

- Tránh để đống to cho quả đỡ dập

- Xử lí bằng hóa chất ( Nhà nước cho phép), chiếu tia xạ hợp quy trình vệ sinh thực phẩm

- Bảo quản trong kho lạnh

Tham khảo thêm Lý thuyết Công nghệ 9: Bài 8. Kỹ thuật trồng cây nhãn

Tiết 19: kĩ thuật trồng cây xoài Kỹ thuật trồng cây chôm chôm I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài và cây chôm chôm. * Kỹ năng:  Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản . * Thái độ:  Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng 6, 7/SGK 2. Học sinh: - Kiến thức liên quan III./ Nội dung trọng tâm: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 1. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài - Quả xoài có giá trị như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm Tiết 17: kỹ thuật trồng cây xoài - Kỹ thuật trồng cây chôm chôm A. Kỹ thuật trồng cây xoài: I. Giá trị dinh dưỡng của quả xoài: - Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đường, các Vitamin và khoán chất. - Quả ăn tươi, nước giải khát đóng hộp, hoa làm thuốc và lấy mật nuôi ong … II. đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật: thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài: - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây xoài? - Thân cây vải có đặc điểm gì? - Hoa xoài mọc ở đâu? - Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào? - Tại sao cây xoài cần phải có mùa khô? - Cây xoài thích hợp với loại đất nào? - Là loại cây thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu nên có khả năng chịu hạn tốt. - Phần lớn rễ tập chung ở lớp đất mặt. - Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 260C. - Lượng mưa trung bình: 1000 – 1200 mm/năm. Cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hoá mầm hoa. - Độ ẩm không khí từ 80 – 90%. - ánh sáng: Cần đủ ánh sáng. - Đất: Trồng được trên nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5,5 – 6,5. Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1. Một số giống xoài : (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài: - GV giới thiệu một số giống xoài trồng phổ biến. - Hãy kể tên các giống xoài mà em biết ngoài thực tế ? - Hãy cho biết đối với cây xoài thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ? - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây xoài là tốt nhất ? - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng, xoài bưởi, xoài Thanh Ca … 2. Nhân giống cây: Phổ biến là phương pháp gieo hạt và ghép mắt, ghép cành. 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - MB: Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4. - MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 – tháng 5. b. Khoảng cách trồng: c. Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc: - Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc: Tập chung vào 2 cây ăn quả nói chung ? - Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ? - Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây xoài ? Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến: - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ? - Dùng cách nào để thu hoạch quả ? - Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ? thời kỳ + Trước khi ra hoa. + Cây sau thu hoạch. - Tưới nước. - Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh. IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến: 1. Thu hoạch: - Cây trồng bằng cách gieo hạt thì 4 năm thu quả, cây trồng bằng phương pháp ghép thì sau 3 năm. - Khi thấy quả có vỏ màu vàng da cam, có mùi thơm. 2. Bảo quản: Để quả nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ thấp để đưa quả đến nơi tiêu thụ hoặc chế biến. B. Kỹ thuật trồng cây chôm chôm: I. Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm: - Ngoài ra còn có phương án bảo quản nào tốt hơn không ? Hoạt động 5: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm. - Quả chôm chôm có giá trị như thế nào? Hoạt động 6: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm: - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây chôm chôm? - Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đường, các Vitamin và khoán chất. - Quả ăn tươi, chế biến thành xiro hoặc đóng hộp. II. đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật: - Là cây có tán lá rộng. - Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Tỉ lệ các loại hoa trên một cây thay đổi theo từng mùa. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp: 20 – 300C. - Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm. Phân phối đều trong năm - ánh sáng: Cần ánh sáng cho nên - Thân cây chôm chôm có đặc điểm gì? - Hoa chôm chôm mọc ở đâu? - Cây Chôm chôm có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào? - Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm: - GV giới thiệu một số giống chôm những quả mọc ở ngoài tán có màu đỏ đẹp hơn quả ở trong tán cây. - Đất: Trồng được trên nhiều loại đất, nhưng đất thịt pha cát là thích hợp nhất. Độ pH từ 4,5 – 6,5. Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1. Một số giốngchôm chôm: (SGK) Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chôm Xiêm. . . 2. Nhân giống cây: Phổ biến là phương pháp gieo hạt, chiết và ghép trong đó ghép là phổ biến hơn cả. 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 – tháng 5. chôm trồng phổ biến. - Hãy cho biết đối với cây Chôm chôm thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ? - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây chôm chôm là tốt nhất ? - Vùng nào có thể trồng cây chôm chôm ? - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ? - Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ? b. Khoảng cách trồng: c. Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc: - Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc: + Sau khi hái quả và tỉa cành: Phân hữu cơ và phân hoá học. + Đón trước khi hoa nở: Phân đạm và kali. + Nuôi quả: Chất vi lượng và chất tăng đậu quả. - Tưới nước. - Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh. - Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây chôm chôm ? Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến: - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ? - Dùng cách nào để thu hoạch quả ? - Giáo viên giới thiệu cách bảo quản cho học sinh tham khảo. IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến: 1. Thu hoạch: - Do quả chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần. - Khi thấy vỏ quả có màu vàng hoặc đỏ vàng thì tiến hành thu hoạch. 2. Bảo quản: Đựng trong túi ni long ở nhiệt độ 10-0C có thể giữ được 10 đến 12 ngày mà chất lượng quả không thay đổi. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuản bị nội dung cho bài thực hành “Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả” sau.

Từ khóa » Các đặc điểm Thực Vật Của Cây Xoài