SO SÁNH ỐNG NHỰA PVC, UPVC, ỐNG NHỰA HDPE, ỐNG ...
Có thể bạn quan tâm
Phân biệt các loại ống nhựa PPR,HDPE,PVC
1. Tính năng cơ học:
– Ống PPR: có khả năng chịu được áp suất 20 Bar ở nhiệt độ 900oC, tính cơ học cao, chịu được ứng suất cơ học tốt, kể cả chấn động mạnh cũng như động đất. Tuổi thọ của ống PPR từ 50 năm đến 70 năm.
– Ống HDPE: Có khả năng chịu được áp suất 16 Bar ở nhiệt độ 200oC, độ bền cơ học và độ chịu va đập cao. Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật độ bền không dưới 50 năm. – Ống PVC: Chịu áp lực rất kém. Tính linh hoạt kém hơn nhiều so với ỐNG PPR và HDPE. Tuổi thọ thấp do khả năng chịu được tử ngoại ngoài trời kém. – Ống Phức hợp: Ống nhựa lõi nhôm có khả năng chịu được ứng suất tương đối tốt. Tuổi thọ cao. – Các loại ống khác: Ống kim loại có khả năng chịu được áp lực cao nhất là ống đồng. Ống kẽm rất nhạy cảm với các ứng suất cơ học dễ gây cong vênh dẫn tới hiện tượng rò rỉ tại các mối nối. Tuổi thọ thấp hơn các ống nhựa PPR và HDPE.
2. Khả năng chống ăn mòn hóa học:
Sản phẩm ống nhựa HDPE và PPR kháng được hầu hết các chất như: Sulphat, Clorua, nitrat, những chất thường gặp trong hệ thống cấp nước hoặc các nguồn nước giếng khoan. Sản phẩm ống HDPE và PPR không bị oxy hóa trong các môi trường không khí nhất là không khí ẩm. Chịu được PH từ 1 đến 14. – Ống PVC: Khả năng chịu được ăn mòn hóa học tốt – Ống nhựa và kim loại hỗn hợp có khả năng chống lại sự ăn mòn của hóa chất. Tuy nhiên tại các đầu mối này vẫn bị ăn mòn – Ống đồng: dễ bị ăn mòn và đòi hỏi chi phí cao để thay thế. Ống thép tráng kẽm rất nhạy cảm với ứng suất cơ học (vd: ống dễ bị uốn cong) sự thay đổi nhiệt độ làm tróc lớp kẽm và ống sẽ bị ăn mòn. Với nồng độ axit thấp thì tuổi thọ của ống đồng từ 7 – 10 năm. Với độ PH <7 sẽ phá hủy lớp kẽm trong thời gian ngắn.
3. Sự kết tủa:
– Ống HDPE, PPR: Bề mặt trong của ống rất nhẵn, độ gồ ghề đạt tới 0.007mm. Mặt khác độ trơn láng của ống ngăn ngừa sự lắng đọng vôi hoặc rong rêu trên thành ống.
– Ống PVC: Không tạo rong rêu trong long ống, tuy nhiên tại các khớp nối vẫn tạo rong rêu. – Ống Phức hợp: Bề mặt bên trong của ống (ống đồng, ống tráng kẽm) không nhẵn do đó bị vôi bám do kết tủa làm rong rêu bám trong lòng ống. – Các loại ống khác: Bề mặt ống không trơn láng bằng nên tạo kết tủa làm rong rêu bám trong lòng ống.
4. Khớp nối ống
– Ống HDPE, PPR: Khớp nối được hàn liên tiếp với nhiệt độ 2600C cho nên kỹ thuật hàn không phức tạp. Thiết bị hàn sử dụng bằng tay, thời gian từ 4 – 40 giây và ống có thể chịu được áp lực tối đa sau 2 – 10 phút. Mối nối đạt độ vững về cơ học, độ bền, áp suất, không sử dụng hóa chất nên không gây nhiễm độc nước. Mối nối HDPE đơn giản bằng gioăng hoặc hàn nhiệt, mối nối chịu được áp lực 4kg/cm3 đáp ứng đủ nhu cầu ống nước sinh hoạt. – Ống PVC: Được kết nối bằng keo, đây là một loại hóa chất độc hại đối với cơ thể con người, ảnh hưởng đến sức khỏe, ngoài ra kết nối bằng keo thì mối nối không bền vững.
– Ống Phức hợp: Việc nối ống đơn giản nhất nhưng độ bền không được cao gây rò rỉ
– Ống kim loại: do không sử dụng phương pháp hàn nên khi chịu nhiệt làm ống giãn nỡ gây ra rò rỉ. – Các loại ống khác: Việc tạo mối nối phức tạp do phải ren đầu mối nối.
5. Độ dẫn nhiệt
– Ống HDPE, PPR: Tính dẫn nhiệt thấp so với các sản phẩm khác, 0.24w/mm 0C, do đó ít làm mất nhiệt khi sử dụng làm ống dẫn nước nóng – Ống PVC: Tính dẫn nhiệt thấp, không gây mất nhiệt năng
– Sự hao tổn nhiệt năng không cao bằng ống kim loại nhưng cao hơn so với ống PPR và HDPE.
6.Độc tố
– Ống HDPE, PPR đã được kiểm nghiệm tại cơ quan y tế của nhiều quốc gia trên thế giới và đã đạt được các yêu cầu quốc tế về vệ sinh an toàn cho nước uống, như tiêu chuẩn Din Germany và BS 6920. – Ống PVC với chất keo của mối nối gây độc cho nước
7. Độ dẫn nhiệt
– Ống HDPE, PPR: Tính dẫn nhiệt thấp so với các sản phẩm khác, 0.24w/mm 0C, do đó ít làm mất nhiệt khi sử dụng làm ống dẫn nước nóng. – Ống PVC: Tính dẫn nhiệt thấp, không gây mất nhiệt năng. Sự hao tổn nhiệt năng không cao bằng ống kim loại nhưng cao hơn so với ống PPR và HDPE.
8. Tính thẩm mỹ
– Ống HDPE, PPR: Thành ống trong ngoài nhẵn mịn, màu sắc hài hòa cùng kiểu dáng phụ kiện hiện đại, góc cạnh sắc nét, là loại vật liệu đắc dụng để trang trí công trình.
Ứng dụng – Ống nhựa HDPE và PPR chuyên dùng để cấp nước nóng và nước lạnh áp lực cao ở các tòa nhà dân dụng, chung cư, khách sạn, bệnh viện, các công trình công nghiệp, các hệ thống dẫn khí ga, hóa chất.
Từ khóa » độ Bền ống Pvc
-
Những Khác Biệt Giữa ống Nhựa HDPE Và ống PVC
-
So Sánh ống HDPE Và UPVC, ưu Và Nhựa điểm Của Hai Loại ống
-
So Sánh ống HDPE Và ống PVC Chi Tiết | Sự Khác Biệt Cơ Bản
-
Vì Sao Ống Nhựa Có Độ Bền Cao Và Tiện Dụng?
-
Các đặc Tính Của ống Nhựa UPVC,HDPE,PPR Tiền Phong - Bích Vân
-
Ưu Nhược điểm ống Nhựa HDPE Và PVC - Bích Vân
-
Những đặc Tính Của ống Nhựa PVC Bạn Cần Biết
-
Đặc điểm Của ống Nhựa Pvc - Sản Phẩm Của Hà Bách
-
Ống Nhựa PVC Chịu Nhiệt được Bao Nhiêu - Thuận Phong
-
Nên Lựa Chọn ống PVC Hay PPR?
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 6144:2003 Ống Nhựa Nhiệt Dẻo
-
Sự Khác Biệt Giữa ống Nhựa HDPE Và PVC Là Gì?
-
Các Loại ống Nhựa Hiện Nay Và ưu Nhược điện Của Từng Loại
-
Những ưu, Nhược điểm Của ống Nước HDPE Và ống Nước UPVC