Soạn Bài Bố Cục Trong Văn Bản - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Soạn Văn 7Học Tốt Ngữ Văn 7Bố cục trong văn bản Soạn bài Bố cục trong văn bản
  • Bố cục trong văn bản trang 1
  • Bố cục trong văn bản trang 2
  • Bố cục trong văn bản trang 3
BỐ cạc TRONG VĂN BẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC Tầm quan trọng của bô’ cục trong văn bản. Bước đầu hiểu thế nào là bô’ cục rành mạch, hợp lí. Bô’ cục gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. TÌM HIỂU NỘI DUNG TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Bô’ cục có tầm quan trọng như thê’ nào? a) Để viết một lá đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong phải tuân theo nguyên tắc của đơn từ, đặc biệt là ở hình thức lá đơn, ở một sô’ câu chữ mang tính chất chuyên biệt của văn phong hành chính. Phần mở đầu phải có đủ: Tiêu ngữ (hay còn gọi là quốc hiệu). Tiêu đề đơn. Nơi nhận đơn. Phần triển khai: Tự giới thiệu. Trình bày nguyện vọng, yêu cầu. Phần kết thúc: : Lời hứa hẹn. / Ngày, tháng, năm viết đơn. r Chữ kí và ghi rõ họ tên. Phần ghi chú (nếu có). b) Sự sắp đặt các nội dung, ý tứ trong văn bản theo một trình tự hợp lí gọi là bô" cục. Do đó khi xây dựng một văn bản, ta rất cần quan tâm tới bố cục vì bô' cục hợp lí sẽ làm cho mọi người hiểu được nội dung văn bản một cách dễ dàng. Bô' cục của một văn bản cần đạt được những yêu cầu cơ bản nào? Trong câu chuyện (1) "Êch ngồi đáy giếng" ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cô' gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. - Cách sắp xếp ý tứ, câu chữ trong câu chuyện này rất lộn xộn khiến cho câu chuyện trở nên khó hiểu, nếu không đọc văn bản Ếch ngồi đáy giếng ở lớp 6 người ta sẽ không hiểu câu chuyện này đề cập đến vấn đề gì. Trong truyện "Lợn cưới áo mới" bô' cục của câu chuyện được sắp xếp đỡ lộn xộn hơn so với câu chuyện (1) nhưng không đem lại tiếng cười cho mọi người và ý nghĩa phê phán của nó không rõ ràng. Văn bản "Lợn cưới áo mới" ở lớp 6 được xây dựng có sự liên hệ theo một bô' cục hợp lí, rõ ràng trong đó từng phần, từng đoạn chặt chẽ với nhau. Cả hai nhân vật đều thể hiện sự ganh đua trong việc khoe của: Anh áo mới thì kiên nhẫn đứng hóng ở cửa từ sáng đến chiều. Anh đi tìm lợn thì khoe là lợn cưới. Từ đây, ta có thể rút ra: bô' cục trong văn bản phải rành mạch và hợp lí. Một văn bản thường có mâ'y phần? Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng trong hệ thông. Kiểu văn bản tự sự Kiểu văn bản miêu tả Nhiệm vụ của mở bài Giới thiệu nhân vật, địa điểm, thời gian và những yếu tô' cần thiết khác. Giới thiệu tên của đô'i tượng miêu tả và những yếu tô' cần thiết khác. Nhiệm vụ của thân bài Trình bày diễn biến của sự kiện, hành dộng, tính cách và mâu thuẫn. Có thể miêu tả theo nhiều cách: theo trình tự không gian, thời gian, các đặc điểm... Nhiệm vụ của kết bài Giải quyết vân đề đã được đặt ra, giải quyết mâu thuẫn, giải tỏa tâm lí, hình thành ý nghĩa xã hội. Những ấn tượng sâu đậm đô'i với đô'i tượng. Những liên tưởng, .những suy nghĩ khác về đô'i tượng miêu tả. Ghi nhớ: Đọc SGK. LUYỆN TẬP Tìm những ví dụ quanh em để chứng tỏ rằng khi chúng ta biết chú ý sắp đặt các ý cho rành mạch thì bài viết có sức thuyết phục cao. Để cho bài viết có tính thuyết phục cao, các ý và các đoạn phải được sắp xếp một cách rành mạch trong văn bản. Vị dụ: Khi tả cây CÔI ta phải tuân thủ theo một dàn bài chung: Mở bài: Giới thiệu cây định tả là cây gì? Của ai? Trồng ở đâu? Có từ bao giờ? Thân bài: Tùy vào cây mà chọn một trình tự miêu tả cho hợp lí. Thông thường người ta tả: + Tả bao quát: tầm vóc, hình dáng, sức lớn, vẻ đẹp... + Tả chi tiết từng bộ phận (rễ, gốc, thân, lá, hoa, quả...) + Môi trường sông và những điều kiện có liên quan (nắng, gió, chim chóc, ong bướm, người...) Kết luận: Cảm nghĩ và tình cảm đối với cây. Hãy ghi lại bô' cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bô' cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê: Mở bài: Từ đầu đến "sao hậu quả giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này". Tai họa giáng xuống đầu hai anh em Thành - Thủy. Thân bài: tiếp theo đến "anh tìm về chỗ em, em vá áo cho anh nhé". Nỗi đau khổ, sự thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của anh em Thành - Thủy. Mâu thuẫn trong tâm trạng của Thủy. Sự chia tay vô cùng cảm động của Thủy đốì với các bạn trong lớp, đô'i với cô giáo Tâm. Kết bài: Thủy để lại con Vệ Sĩ cho anh, tâm trạng của Thành. Ngoài cách bô' cục này ra ta cũng có thể có cách bô' cục khác. Ví dụ: theo trật tự tâm lí của Thủy. Bản báo cáo kinh nghiệm của một bạn học sinh xây dựng trên cơ sở một bô' cục chưa được hợp lí. Ở phần thân bài, các mục (1) (2) (3) mới chỉ là kể lại việc học tô't chứ chưa phải là sự trình bày kinh nghiệm học tô't. Trong khi đó điểm (4) lại không phải nói về học tập. Vậy muôn bô' cục được rành mạch, người báo cáo sau những thủ tục chào mừng hội nghị và tự giới thiệu về mình, bản báo cáo phải lần lượt nêu từng kinh nghiệm học tập (kinh nghiệm học trên lớp, kinh nghiệm tham khảo tài liệu, hay tìm tòi sáng tạo...). Sau đó, nêu rõ nhờ những kinh nghiệm mà việc học tập đã có tiến bộ như thê' nào. Cuô'i cùng, người báo cáo có thể nói lên nguyện vọng muồ'n đạt được... và chúc hội nghị thành công.

Các bài học tiếp theo

  • Mạch lạc trong văn bản
  • Ca dao, dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản

Các bài học trước

  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Liên kết trong văn bản
  • Từ ghép
  • Mẹ tôi
  • Cổng trường mở ra

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 7(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 7

  • Bài 1
  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • Bài 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Bố cục trong văn bản(Đang xem)
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Bài 3
  • Ca dao, dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Bài 4
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản
  • Bài 5
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc Sơn hà)
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Từ Hán Việt
  • Tìm hiều chung về văn biểu cảm
  • Bài 6
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Bài 7
  • Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn)
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Bài 8
  • Qua Đèo Ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Luyện tập về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Bài 9
  • Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn miêu tả
  • Bài 10
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Bài 11
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Từ đồng âm
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Bài 12
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Bài 13
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Bài 14
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Bài 15
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Luyện tập sử dụng từ
  • Bài 16
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Bài 17
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
  • Bài 18
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
  • Tìm hiểu chung về văn nghị luận
  • Bài 19
  • Tục ngữ về con người và xã hội
  • Rút gọn câu
  • Đặc điểm của văn bản nghị luận
  • Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
  • Bài 20
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Câu đặc biệt
  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • Bài 21
  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt
  • Thêm trạng ngữ cho câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
  • Bài 22
  • Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
  • Cách làm bài văn lập luận chứng minh
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Bố Cục Là Gì Lớp 6