Toán Lý thuyết môn Toán Lý thuyết toán lớp 10 Lý thuyết toán lớp 11 Lý thuyết toán lớp 12 Giải bài tập Sách/Vở BT Toán Giải bài tập SBT Toán 11 Giải bài tập SBT Toán 12 Giải bài tập SGK Toán Giải bài tập SGK Toán lớp 3 Giải bài tập SGK Toán lớp 4 Giải bài tập SGK Toán lớp 5 Giải bài tập SGK Toán 6 Giải bài tập SGK Toán 7 Giải bài tập SGK Toán 8 Giải bài tập SGK Toán 9 Giải bài tập SGK Toán 10 Giải bài tập SGK Toán 11 Giải bài tập SGK Toán 12 Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) Soạn Văn Soạn văn và Soạn bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3 Soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Soạn văn lớp 6 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 6 (chi tiết) Soạn văn lớp 7 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 7 (chi tiết) Soạn văn lớp 8 (chi tiết) Soạn văn lớp 8 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 9 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 9 (chi tiết) Soạn văn lớp 10 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 10 (chi tiết) Soạn văn lớp 11 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 11 (chi tiết) Soạn văn lớp 12 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 12 (chi tiết) Văn mẫu Vật Lý Lý thuyết môn Vật Lý Lý thuyết vật lý lớp 10 Lý thuyết vật lý lớp 11 Lý thuyết Vật lý lớp 12 Giải bài tập SGK Vật Lý Giải bài tập SGK Vật lý 6 Giải bài tập SGK Vật lý 7 Giải bài tập SGK Vật lý 8 Giải bài tập SGK Vật lý 9 Giải bài tập SGK Vật lý 10 Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Giải bài tập SGK Vật lý 11 Giải bài tập SGK Vật lý 11 Nâng cao Giải bài tập SGK Vật lý 12 Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Đề kiểm tra, Đề thi Vật Lý Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 6 Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 7 Hóa Học Giải bài tập SGK Hóa Học Giải bài tập SGK Hóa học 8 Giải bài tập SGK Hóa học 9 Giải bài tập SGK Hóa học 10 Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Giải bài tập SGK Hóa học 11 Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Giải bài tập SGK Hóa học 12 Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Lịch Sử Giải bài tập SGK Lịch Sử Giải bài tập SGK Lịch sử 6 Giải bài tập SGK Lịch sử 7 Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Giải bài tập SGK Lịch sử 10 Giải bài tập SGK Lịch sử 11 Giải bài tập SGK Lịch sử 12 Địa Lý Giải bài tập SGK Địa Lý Giải bài tập SGK Địa lý 7 Giải Bài tập SGK Địa lý 8 Giải bài tập SGK Địa lý 9 Giải bài tập SGK Địa lý 10 Giải bài tập SGK Địa lý 11 Giải bài tập SGK Địa lý 12 Sinh Học Giải bài tập SGK Sinh học Giải bài tập SGK Sinh học 6 Giải bài tập SGK Sinh học 7 Giải bài tập SGK Sinh học 8 Giải bài tập SGK Sinh học 9 Giải bài tập SGK Sinh học 10 Giải bài tập SGK Sinh học 11 Giải bài tập SGK Sinh học 12 GDCD Giải bài tập SGK Giáo dục công dân Giải bài tập SGK GDCD 6 Giải bài tập SGK GDCD 7 Giải bài tập SGK GDCD 8 Giải bài tập SGK GDCD 9 Giải bài tập SGK GDCD 10 Giải bài tập SGK GDCD 11 Giải bài tập SGK GDCD 12 Tiếng Anh Giải bài tập SGK tiếng Anh Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 6 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 8 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 8 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 9 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 9 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 10 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 10 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 12 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 12 - sách mới tập 2 Chọn Lớp Giải bài tập Lớp 3 Giải bài tập Lớp 4 Giải bài tập Lớp 5 Giải bài tập Lớp 6 Giải bài tập Lớp 7 Giải bài tập Lớp 8 Giải bài tập Lớp 9 Giải bài tập Lớp 10 Giải bài tập Lớp 11 Giải bài tập Lớp 12 Giải Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tĩnh dạ tứ I. Đọc - hiểu nội dung văn bản 1. Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?(Gợi ý:– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này). 2. Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả. 3. Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. II. Luyện tập Câu 1. Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau: “Đêm thu trăng sáng như gương,Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”.Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát. Lời giải: I. Đọc - hiểu nội dung văn bản Câu 1. Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? (Gợi ý:– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này). Có người cho rằng trong bài thơ này hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau tả tình. Nghĩ như vậy là do theo quán tính xúc cảnh sinh tình: vọng nguyệt hoài hương (ngắm trăng nhớ quê) quen thuộc xưa nay. Thật ra, đọc kĩ hai câu đầu ta thấy không hoàn toàn đơn thuần chỉ có cảnh: Chính chữ sàng (giường) gợi cho người đọc nghĩ rằng nhà thơ đang nằm trên giường mà trằn trọc không ngủ được hoặc đã ngủ rồi tỉnh giấc không ngủ lại được. Trong tình huống ấy, chữ “nghi” (ngỡ là) sử dụng thật xác hợp tự nhiên. Chữ sương gợi màu trắng và cảm giác lạnh. Hai câu thơ trên không những chỉ dàn dụa ánh trăng mà chứa chan ý vị trữ tình của sự vật trong cảnh. Hai câu thơ sau cũng không phải là tả tình thuần túy; Có ba tiếng tư cố hương trực tiếp tỏ tình; còn lại từ ngữ tả cảnh và tả người. Hành động ngẩng đầu là động tác tất yếu để kiểm nghiệm câu hỏi: "sương hay trăng?". Từ chỗ phát hiện ánh trăng đã thấy cả vầng trăng. Trăng cũng cô đơn lạnh lẽo như mình nên Lí Bạch cúi đầu nhớ cố hương. Cả ngẩng đầu và cúi đầu là biểu hiện ra bên ngoài nỗi nhớ quê hương. càng nhìn trăng càng nhớ quê da diết. Chủ thể trữ tình đã hiện rõ nêu bật lên tâm trạng của nhà thơ là xúc động tình quê. Tuy nhiên với bài thơ này, nói xúc cảnh sinh tình không đủ. Tình ở đây là nhân mà cũng là quả. Vì sao? Vì nhớ quê, trằn trọc thao thức không ngủ được nhìn trăng. Nhìn trăng lại càng nhớ quê nhiều hơn. Câu 2. Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối. a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả. a) Phép đối ở hai câu cuối : Cử đầu / vọng / minh nguyệt Đê đầu / tư / cố hương (Ngẩng đầu / nhìn / trăng sáng Cúi đầu / nhớ / cố hương) Xem xét hai câu thơ có thể nhận ra phép đối về mặt cấu trúc ngữ pháp, về mặt từ loại : cử-đê (động từ), vọng-tư (động từ), minh nguyệt-cố hương (danh từ). b) Tác dụng phép đối : vừa diễn tả cử chỉ vừa thể hiện tâm trạng nhà thơ. Câu 3. Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. Chứng minh tính chất chặt chẽ của bài thơ:Hai dòng đầu diễn đạt một ý: Ngỡ ánh trăng rọi đầu giường là sương phủ trên mặt đất. Động từ nghi (ngỡ) đã liên kết ý của hai dòng thơ.Ngoài nghi, còn các động từ cử, vọng, đê, tư đều có vai trò hết sức quan trọng trong việc gắn chặt các ý tưởng trong bài thơ này. Các chủ ngữ ở đây đều bị lược bỏ. Tuy vậy, có thể khẳng định chỉ có một chủ ngữ duy nhất: từ xưng hô của chủ thể trữ tình.Điều này đã tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc trong bài thơ. II. Luyện tập Câu 1. Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau: “Đêm thu trăng sáng như gương, Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”. Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát. Hai câu thơ trên tuy đã nêu được đầy đủ các ý và tình cảm có trong bài thơ, song vẫn còn có một vài điểm khác, đó là: Lí Bạch không so sánh trăng với sương và trên thực tế, sương chỉ xuất hiện trong cảm giác của nhà thơ.Chủ thể trữ tình của bài thơ không được nhắc đến (nó được ẩn đi và chỉ xuất hiện trong sự suy luận của chúng ta).Bản dịch đã không chuyển tải được năm động từ (nghi, cử, vọng, đê, tư) đã có.Thử dịch thành thơ theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể: Trăng sáng rọi đầu giườngMặt đất như sương phủNgẩng đầu thấy trăng vằng vặcDa diết nhớ quê hương. Giải các bài tập Bài 10 SGK Ngữ văn 7 • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) • Từ trái nghĩa • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Mục lục Lớp 7 theo chương • Chương 1: Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người trong đới nóng - Phần 2: Các môi trường địa lý • Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Đại số 7 • Chương 1: Quang học - Giải bài tập SGK Vật lý 7 • Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Hình học 7 • Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Phần đại số • Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Phần hình học • Chương 2: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa - Phần 2: Các môi trường địa lý • Chương 2: Âm học - Giải bài tập SGK Vật lý 7 • Chương 2: Hàm số và đồ thị - Đại số 7 • Chương 2: Tam giác - Hình học 7 • Chương 6: Châu Phi - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục • Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX • Chương 2: Hàm số và đồ thị - Phần đại số • Chương 2: Tam giác - Phần hình học • Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Phần 2: Các môi trường địa lý • Chương 3: Điện học - Giải bài tập SGK Vật lý 7 • Chương 3: Thống kê - Đại số 7 • Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác - Hình học 7 • Chương 7: Châu Mĩ - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục • Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 2: Ngành ruột khoang - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 3: Thống kê - Phần đại số • Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy trong tam giác - Phần hình học • Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Phần 2: Các môi trường địa lý • Chương 4: Biểu thức đại số - Đại số 7 • Chương 8: Châu Nam Cực - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục • Chương 4: Biểu thức đại số - Phần đại số • Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người vùng núi - Phần 2: Các môi trường địa lý • Chương 9: Châu Đại Dương - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục • Chương 3: Các ngành Giun - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 4: Ngành thân mềm - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 10: Châu Âu - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục • Chương 5: Ngành chân khớp - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX • Chương 6: Ngành động vật có xương sống - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 7: Sự tiến hóa của động vật - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 8: Động vật và đời sống con người - Giải bài tập SGK Sinh học 7 • Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX • Chương 4: Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX • Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX • Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Bài trước Bài sau Lớp 7 Lớp 7 Chương 1: Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người trong đới nóng Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực Chương 1: Quang học Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Chương 2: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa Chương 2: Âm học Chương 2: Hàm số và đồ thị Chương 2: Tam giác Chương 6: Châu Phi Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) Chương 2: Hàm số và đồ thị Chương 2: Tam giác Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc Chương 3: Điện học Chương 3: Thống kê Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Chương 7: Châu Mĩ Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh Chương 2: Ngành ruột khoang Chương 3: Thống kê Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy trong tam giác Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Chương 4: Biểu thức đại số Chương 8: Châu Nam Cực Chương 4: Biểu thức đại số Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người vùng núi Chương 9: Châu Đại Dương Chương 3: Các ngành Giun Chương 4: Ngành thân mềm Chương 10: Châu Âu Chương 5: Ngành chân khớp Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) Chương 6: Ngành động vật có xương sống Chương 7: Sự tiến hóa của động vật Chương 8: Động vật và đời sống con người Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) Chương 4: Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI) Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX Bài 10 SGK Ngữ văn 7 • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) • Từ trái nghĩa • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Giải bài tập SGK Toán 7 Đại số 7 Hình học 7 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 2 Soạn văn lớp 7 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 7 tập 1 Soạn văn lớp 7 tập 2 Đề kiểm tra lớp 7 Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 7 Soạn văn lớp 7 (chi tiết) Soạn văn lớp 7 tập 1 Soạn văn lớp 7 Tập 2 Giải bài tập SGK Địa lý 7 Phần 1: Thành phần nhân văn của môi trường Phần 2: Các môi trường địa lý Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Giải bài tập SGK Vật lý 7 Chương 1: Quang học Chương 2: Âm học Chương 3: Điện học Giải bài tập SGK Sinh học 7 Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh Chương 2: Ngành ruột khoang Chương 3: Các ngành Giun Chương 4: Ngành thân mềm Chương 5: Ngành chân khớp Chương 6: Ngành động vật có xương sống Chương 7: Sự tiến hóa của động vật Chương 8: Động vật và đời sống con người Giải bài tập SGK Lịch sử 7 Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Giải bài tập SGK GDCD 7 Bài 1: Sống giản dị Bài 2: Trung thực Bài 3: Tự trọng Bài 4: Đạo đức và kỉ luật Bài 5: Yêu thương con người Bài 6: Tôn sư trọng đạo Bài 7: Đoàn kết, tương trợ Bài 8: Khoan dung Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Bài 11: Tự tin Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phương, thị trấn) Giải bài tập SBT Toán 7 Phần đại số Phần hình học + Mở rộng xem đầy đủ