Soạn Bài Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng (Chi Tiết)
Có thể bạn quan tâm
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 142 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Lời giải chi tiết:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
- Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
- Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Từ khóa » Cảnh Khuya Loigiaihay
-
Cảnh Khuya - Hồ Chí Minh | Tác Giả - Tác Phẩm Văn 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng - Ngắn Gọn Nhất
-
Soạn Bài Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng - Hồ Chí Minh - Siêu Ngắn
-
Phân Tích Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh | Văn Mẫu Lớp 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Giêng
-
Cảm Nhận Về Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh.
-
Tổng Hợp Các Bài Văn Nghị Luận Về Tác Phẩm Cảnh Khuya - Rằm ...
-
Cảm Nghĩ Về Bài 'Cảnh Khuya' Của Hồ Chí Minh | Soạn Văn 9 Chi Tiết
-
Tổng Hợp Các Bài Phân Tích, Dàn ý Về Tác Phẩm Cảnh Khuya
-
Viết đoạn Văn Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ “Cảnh Khuya”
-
Cảm Nhận Của Em Về Bài Thơ “Cảnh Khuya” | Văn Mẫu Lớp 7
-
Tổng Hợp Các đoạn Văn Nghị Luận Về Tác Phẩm Cảnh Khuya
-
Tổng Hợp Các Cách Mở Bài Cho Tác Phẩm Cảnh Khuya | Văn Mẫu Lớp 7
-
Tổng Hợp Các Cách Kết Bài Cho Tác Phẩm Cảnh Khuya | Văn Mẫu Lớp 7