Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng - Ngắn Gọn Nhất
Có thể bạn quan tâm
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ:
- Bài “Cảnh khuya” làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
+, Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
+, Nhịp: câu 1 (3/4), câu 2, 3 (4/3), câu 4 (2/5)
+, Hiệp vần: xa – hoa – nhà.
- Bài “Rằm tháng giêng” viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch của nhà thơ Xuân Thủy viết theo thể thơ lục bát.
+, Phiên âm chữ Hán: nhịp 4/3, 2/2/3. Hiệp vần: viên – thiên – thuyền.
+, Bản dịch thơ của Xuân Thủy: nhịp 2/2/2, 2/4/2, 2/2/2, 2/4/2. Hiệp vần: xuân – quân, quân – ngân.
Từ khóa » Cảnh Khuya Loigiaihay
-
Soạn Bài Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng (Chi Tiết)
-
Cảnh Khuya - Hồ Chí Minh | Tác Giả - Tác Phẩm Văn 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng - Hồ Chí Minh - Siêu Ngắn
-
Phân Tích Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh | Văn Mẫu Lớp 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Giêng
-
Cảm Nhận Về Bài Thơ Cảnh Khuya Của Hồ Chí Minh.
-
Tổng Hợp Các Bài Văn Nghị Luận Về Tác Phẩm Cảnh Khuya - Rằm ...
-
Cảm Nghĩ Về Bài 'Cảnh Khuya' Của Hồ Chí Minh | Soạn Văn 9 Chi Tiết
-
Tổng Hợp Các Bài Phân Tích, Dàn ý Về Tác Phẩm Cảnh Khuya
-
Viết đoạn Văn Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ “Cảnh Khuya”
-
Cảm Nhận Của Em Về Bài Thơ “Cảnh Khuya” | Văn Mẫu Lớp 7
-
Tổng Hợp Các đoạn Văn Nghị Luận Về Tác Phẩm Cảnh Khuya
-
Tổng Hợp Các Cách Mở Bài Cho Tác Phẩm Cảnh Khuya | Văn Mẫu Lớp 7
-
Tổng Hợp Các Cách Kết Bài Cho Tác Phẩm Cảnh Khuya | Văn Mẫu Lớp 7