Soạn Bài Cụm động Từ

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Soạn Văn 6Học Tốt Ngữ Văn 6Cụm động từ Soạn bài Cụm động từ
  • Cụm động từ trang 1
  • Cụm động từ trang 2
  • Cụm động từ trang 3
  • Cụm động từ trang 4
CỰM ĐỘNG TỪ MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được cấu tạo của cụm động từ. Biết xác định được cụm động từ. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Giông như cụm danh từ, cụm động từ cũng chia làm 3 phần: Phần trung tâm, phần đầu, phần cuối. Ví dụ: đang học bài. Phần đầu của cụm động từ gồm các yếu tô' phụ do các loại phó từ (đã, sẽ, đang,...) hoặc sự tiếp diễn của hành động trạng thái cứ, còn, mãi,... hoặc dùng để khẳng định, phủ định sự tồn tại của hành động: chỉ, có, hay, không, chưa, chẳng,... hoặc nêu lên ý sai khiến: hãy, đừng, chớ. Phần cuối của cụm động từ có thể là một từ, một cụm từ. Những từ đặt sau động từ có thể là danh từ, đại từ, động từ, tính từ,... Ví dụ: ăn cam, chạy lên, chạy xuống, bắt làm. TRẢ LỜI CÂU HỎI CỤM ĐỘNG TỪ Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Các từ ngữ: đã, nhiều, nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ đi. Các từ: cũng, những câu đố oái oăm, để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho từ ra. Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên, rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng. Nếu ta lược bỏ các từ ngữ in đậm trong câu trên thì câu chỉ còn lại: Viên quan ấy đi đến đâu quan ra là những câu không thể hiểu được. Nhận xét: Nếu bỏ các phụ ngữ ở đằng trước và đằng sau thì câu còn lại khiến người ta không hiểu được. Tìm một cụm động từ. Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một động từ. Cụm động từ: đang đi chơi. Đặt câu: Tôi đang di chơi. Nhận xét: Cụm động từ hoạt động trong câu giông như một động từ. Có thể làm vị ngữ: Tôi / đang đi chơi. Có thể làm chủ ngữ: Thi đua / là yêu nước. GHI NHỚ Cụm động từ là loại tổ hợp do động từ với một sô' từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm dộng tử có nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình dộng từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động tù. CẤU TẠO CỤM ĐỘNG TỪ 1. Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I. PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU đã đi nhiều nơi củng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho cụm động từ trung tâm những ý nghĩa gì? Những từ có thể làm phụ ngữ ở phần trước cụm động từ. Thành tô' phụ chỉ thời gian trạng thái của hành động: đã, sẽ, đang, vừa, mới,... Ví dụ: đang bay. Thành tô' phụ chỉ sự tiếp diễn của hành động trạng thái: đều, củng, cùng,... Thành tố phụ chỉ sự khẳng định, hay phủ định: có, hay, không, chịu, chẳng,... Thành tô' phụ có ý sai khiến: hãy, đừng, chớ,... Những từ có thể làm phụ ngữ ở phần sau cụm động từ. Thành tô' phụ chỉ đối tượng của hành động do danh từ hay cụm danh từ, đại từ đảm nhiệm. Ví dụ: ăn cơm, làm bài,... Thành tô' phụ chỉ phương hướng do động từ phương hướng đảm nhiệm: đi ra, đi vào, chạy lên, chạy xuống. Thành tô' phụ chỉ nội dung điều sai khiến: Ví dụ: bắt học, khiến làm. Thành tô' phụ chỉ sự việc hoàn thành, chỉ kết quả, chỉ tính chất do phó từ đảm nhiệm: rồi, nữa, mãi. Thành tô' phụ chỉ nơi chôn, thời gian, phương tiện, cách thức hoạt động do danh từ hay đại từ đảm nhiệm đứng sau động từ chỉ hoạt động. Ví dụ: Con cò mà đi ăn đêm. Ghi nhớ: (Đọc SGK trang 148) LUYỆN TẬP Tìm các cụm động từ trong những câu sau: Em bé còn đang đùa nghịch sau nhà. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Chép các cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ. STT PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG PHẦN SAU a Em bé còn đang đùa nghịch sau nhà b Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực muôn kén cho con một người chồng thật xứng đáng c Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn dưới đây. Việc dùng các phụ ngữ này trước các động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của chú bé trong truyện Em bé thông minh? Hai động từ chưa và không đều có ý nghĩa phủ định. chưa: là sự phủ định tương đối. không', là sự phủ định tuyệt đối. Cách dùng cả hai từ này đều cho thấy sự thông minh và nhanh trí của em bé. Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển chỉ ra các cụm động từ trong đoạn văn đó. Câu văn: Truyện phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến. Cụm động từ: phê phán nhẹ nhàng. thiếu chủ kiến.

Các bài học tiếp theo

  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Sông nước Cà Mau

Các bài học trước

  • Động từ
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Chỉ từ
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
  • Số từ và lượng từ
  • Lợn cưới, áo mới (Truyện cười)
  • Treo biển (Truyện cười)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 6(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 6

  • Bài 1
  • Con rồng, cháu tiên (Truyền Thuyết)
  • Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết)
  • Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng (Truyền thuyết)
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Bài 5
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Bài 7
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyền cổ tích A. Pu - skin)
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện (làm tại lớp)
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)
  • Thầy bói xem voi
  • Đeo nhạc cho mèo (Tự học có hướng dẫn)
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 11
  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Truyện ngụ ngôn)
  • Cụm danh từ
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
  • Bài 12
  • Treo biển (Truyện cười)
  • Lợn cưới, áo mới (Truyện cười)
  • Số từ và lượng từ
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Động từ
  • Cụm động từ(Đang xem)
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Bài 16
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài 18
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
  • Sông nước Cà Mau
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
  • Bức tranh của em gái tôi
  • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
  • Vượt thác
  • So sánh (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả
  • Phương pháp tả cảnh
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (làm ở nhà)
  • Bài 22
  • Buổi học cuối cùng
  • Nhân hóa
  • Phương pháp tả người
  • Bài 23
  • Đêm nay Bác không ngủ
  • Ẩn dụ
  • Luyện nói về văn miêu tả
  • Bài 24
  • Lượm
  • Mưa (Tự học có hướng dẫn)
  • Hoán dụ
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Soạn Cụm đọng Từ