Soạn Văn 6: Cụm động Từ - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Soạn Văn 6Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1Cụm động từ Soạn Văn 6: Cụm động từ
  • Cụm động từ trang 1
  • Cụm động từ trang 2
  • Cụm động từ trang 3
CỤM ĐỘNG TỪ I. KIẾN THỨC Cơ BẢN Cụm động tù là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm động từ có ỷ nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động tù. Mô hình cụm động từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau cũng/còn /đang /chưa tìm được / ngay / câu trả lời Trong cụm động từ: Các phụ ngữ ở phần trước hổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động, ... Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động, ... II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÂU HỎI PHAN bài học 1. Cụm động từ là gì? + Các từ ngữ được in đậm trong câu: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) + Nếu ta lược bỏ các từ in đậm thì câu còn lại là: Viên quan ấy đi đến đâu quan ra. + Như vậy ta không thể lược bỏ các từ in đậm trong câu. Vì thiếu chúng câu văn trở nên tôì nghĩa, khó hiểu. Từ đã —» bổ sung cho từ đi về ý nghĩa quan hệ thời gian. Cụm từ nhiều nơi bổ sung cho từ đi về ý nghĩa quan hệ không gian. Từ cũng bổ sung cho từ ra về ý nghĩa tần suất. Tổ hợp từ: những câu đố oái ăm bổ sung về mặt ý nghĩa cho từ ra. + Tìm cụm động từ và đặt câu: Cụm động từ: đang thoăn thoắt chuyền từ cành này sang cành khác. Đặt câu: Cặp chích bông đang thoăn thoắt chuyền từ cành này sang cành khác. Nhận xét: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ. Cấu tạo của cụm động tù + Vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ trong các câu ở phần 1 Phần trước Phần trung tâm Phần sau đã (đã từng) đi nhiều nơi (rất nhiều nơi) cũng (cũng đều) ra nhiều câu đố oái ăm để hỏi mọi người (nhiều câu đô" hóc hoặc oái ăm để hỏi và thử thách trí thông minh của mọi người) HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu 1. Tìm các cụm động tù trong những câu sau: Em bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà. (Em bé thông minh) Cụm động từ trong câu là: còn đang đùa nghịch ở sau nhà. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Cụm động từ trong câu là: yêu thương Mị Nương hết mực muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Cuối cùng triều đình đành tỉm cách giữ sứ giả ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ. (Em bé thông minh) Cụm động từ trong câu là: đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ. Câu 2. Chép các cụm động từ nói trên vào mò hình cụm động từ. Các em chép vào theo mô hình sau: Phần trước Phần trung tâm Phần cuối Câu 3. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn dưới đây. Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào, thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan [...] Viên quan nghe cậu bé hồi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài đây rồi, chả phải tìm đâu mất công. (Em bé thông minh) + Phụ ngữ: chưa thể hiện sự lúng túng của người cha. + Phụ ngữ: không thể hiện sự bối rối, không xử trí được tình huống của viên quan. + Cả hai đều thể hiện sự phủ định, nhưng sự phủ định của từ không cao hơn. + Hai phụ ngữ thể hiện thái độ lúng túng, bối rối của người cha và viên quan càng nhiều bao nhiêu thì càng thể hiện sự thông minh tuyệt vời, tài ứng biến nhanh nhạy của em bé bấy nhiêu. Câu 4. Viết một câu trình bày ý nghĩa truyện Treo biển, chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó. + Truyện Treo biển phê phán những người không có bản lĩnh, thiếu chủ kiến khi làm việc. Đồng thời truyện đã đem lại tiếng cười sảng khoái cho con người sau một ngày lao động mệt nhọc. + Các cụm động từ trong câu trên: Phê phán những người không có bản lĩnh, thiếu chủ kiến khi làm việc. Đã đem lại tiếng cười sảng khoái cho con người sau một ngày lao động mệt nhọc.

Các bài học tiếp theo

  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng

Các bài học trước

  • Động từ
  • Con hổ có nghĩa
  • Chỉ từ
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Viết bài tập làm văn số 3 (Kể chuyện đời thường)
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Số từ và lượng từ
  • Lợn cưới, áo mới
  • Treo biển

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 6
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 2

Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1

  • Bài 1
  • Con rồng, cháu tiên
  • Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
  • Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Bài 5
  • Sọ Dừa
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Bài 7
  • Em bé thông minh
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Luyện nói, kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Một số bài văn tham khảo
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng
  • Thầy bói xem voi
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Luyện nói, kể chuyện
  • Bài 11
  • Chân, tay, tai, mắt, miệng
  • Cụm danh từ
  • Bài 12
  • Treo biển
  • Lợn cưới, áo mới
  • Số từ và lượng từ
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Viết bài tập làm văn số 3 (Kể chuyện đời thường)
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa
  • Động từ
  • Cụm động từ(Đang xem)
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng

Từ khóa » Soạn Cụm đọng Từ