Soạn Bài Đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Soạn Văn 10Học Tốt Ngữ Văn 10Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trang 1
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trang 2
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trang 3
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trang 4
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Đặc điểm của ngôn ngữ nói Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm. thanh, là lời nói trong giao tiếp tự nhiên hàng ngày, trong đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe. Ngôn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu. Ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ và bổ sung thông tin. Đồng thời trong ngôn ngữ nói còn có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu với các phương tỉện bổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,... của người nói. Trong ngôn ngữ nói, từ ngữ được sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ ngữ mang tính khẩu ngữ, có cả những từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, các biệt ngữ, các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy, chêm xen,... về câu, ngôn ngữ nói thường dùng các hình thức tỉnh lược, thậưi chí chỉ còn một từ (nhất là trong đối thoại) nhưng nhiều khi câu nói lại rườm rà, nhiều yếu tô" dư thừa, trùng lặp 186 X, ro vì lời nói được sản sinh nhanh chóng, tức thời, không có sự gọt giũa, hoặc do người nói cô ý lặp lại để người nghe có điều kiện tiếp nhận, lĩnh hội thấu đáo nội dung giao tiếp. Cần phân biệt nói và đọc (thành tiếng) một văn bản. Đọc (thành tiếng) cũng phát ra âm thanh để mọi người nghe, nhưng lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu chấm, dấu phẩy. Cho nên đọc chỉ là hành động phát âm một văn bản viết, nhưng người đọc cô' gắng tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói (ngữ điệu) để diễn cảm. Đặc điểm của ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp xúc bằng thị giác. Cho nên muốn viết và đọc văn bản, cắ người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn bản. Mặt khác, khi viết, người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa ; còn khi đọc (do chữ viết được lưu giữ ổn định) người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo. Cũng nhờ sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viết đến được với đông đảo người đọc trong phạm vi không gian rộng lớn và thời gian lâu dài. Ngôn ngữ viết tuy không có ngữ điệu và sự phôi hợp của các yếu tô' hỗ trợ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ nhưng nó được sự hỗ trợ của hệ thông dấu câu, của các kí hiệu văn tự, của các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ đồ,... Trong ngôn ngữ viết, từ ngữ được lựa chọn, thay thê' nên có điều kiện đạt được tính chính xác. Đồng thời, tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ của văn bản mà người viết sử dụng với tần số cao các từ ngữ phù hợp với từng phong cách. Nhìn chung, trong văn bản viết, người ta tránh dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ, các từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, tiếng tục,... về câu, trong ngôn ngữ viết thường có những câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp. Trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, có hai trường hợp : Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Ví dụ : văn bản truyện có lời nói của các nhân vật, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn hoặc cuộc tọa đàm, bài ghi lại cuộc nói chuyện,... Trong trường hợp này, văn bản viết nhằm mục đích thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, và khai thác những ưu thê' của nó. Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói miệng. Ví dụ : thuyết trình trước hội nghị bằng một báo cáo đã viết sẵn, nói trước công chúng theo một văn bản,... Trong trường hợp này, lời nói tận dụng được những ưu thê' của ngôn ngữ viết (có sự suy ngẫm, lựa chọn, sắp xếp,...), •đồng thời vẫn có sự phôi hợp của các yếu tô' hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,...). Ngoài hai trường hợp trên, cần tránh sự lẫn l.ộn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói : tránh dùng những yếu tô' đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm riêng về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tô' hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn. Vì thể mỗi người cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm đó. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Dòng nào dưới đây không diễn tả đúng đặc điểm của ngôn ngữ nói ? Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp tự nhiên hàng ngày. Đa dạng về ngữ điệu. Có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu với các phương tiện bổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,... Có sự hỗ trợ của hệ thông dấu câu, của các kí hiệu văn tự, của các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ dồ,... Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong các đoạn trích sau : Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào. Lúc đầu, hai chữ “thơ mới” dùng để gọi tên một thể thơ : thơ tự do. Khoảng sau năm 1930, một loạt thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học” lên án “thơ củ” (chủ yếu là thơ Đường luật) là khuôn sáo, trói buộc. Họ đòi đổi mới thơ ca và đã sáng tác những bài thơ khá tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không có hạn định, gọi đó là “thơ mới”. Nhưng rồi “thơ mới” không còn chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi một phong trào thơ có tính chắt lãng mạn tiểu tư sản bột phát năm 1932 và kết thúc vào năm 1945, gắn liền với tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chê' Lan Viên, Nguyễn Bính,... Phong trào Thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ rồi đi vào bể tắc trong vòng gần 15 năm. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích sau : Bây giờ chị hàng bánh mới chịu buông cổ y, và reo lên : Xem nào ! Một tay chị vẫn xoắn lấy áo y, một tay chị cúi xuống nhặt miếng bánh đầm đìa rãi rớt. Chị tách miêng bánh làm hai đưa cho những bà đứng đấy xem và phân bua : Các ông các bà trông giùm tôi xem chị ấy ăn một tấm hay hai tấm, này ! Một tâm mà lại tách ra được thê này ! Tôi có mù đâu ? Mắt tôi vẫn phải trông đấy chứ !... Bán hàng mà không mắt năm, mắt mười thì mấy chố.c cởi váy mà bán đi ? Tôi biết chị ta chập hai tấm vào làm một, nhưng tôi cứ lờ đi, để rồi xem chị ta làm ăn thế nào. Ay thể mà chị ấy nhất định cãi là một tấm. Các ông các bà thử trông giúp tôi xem một tấm hay hai tấm mà nó lại như thế này ? Bao nhiêu người xúm lại, đứng vây thành cái cũi. Chị hàng bánh biết y không còn chạy được, mới chịu buông áo y ra ; chị chỉ vào mặt y, the thé : Cái mặt nhà chị ! Chị thử mở mắt ra trông xem một hay hai tấm, nào ! Cái mặt bủng beo của y xám như chàm. Nó không còn đỏ được, bởi y làm gì có máu. Cái miệng y há ra như chực nói, nhưng nói thế nào ? Chứng cớ trờ trờ ra đấy. Y cứng hàm. Những tiếng ắp úng trong cổ họng, một lúc lâu mới bật ra thành lời được : Thỉ tôi giả..., tôi giả hai xu... Nhưng y làm gì còn xu ! Y cúi mặt, nước mắt ra ròng ròng. Chị hàng bánh lộn tiết lèn. Chị xỉa tay vào tận mặt y : ■ Thôi ! Tôi cũng thí cho nhà chị. Tôi chỉ lu loa lên thế để cho cả chợ người ta biết ; rồi giờ người ta vạch vôi lấy mặt chị, để thấy cái mặt nhà chị đâu thì người ta kiềng nó ra. (Nam Cao, Đòn chổng)

Các bài học tiếp theo

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Thực hành phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ
  • Khái quát lịch sử Tiếng Việt
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • Văn bản văn học
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối
  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Chọn sự vật, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Các bài học trước

  • Văn bản
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Chí anh hùng (trích truyện Kiều)
  • Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều)
  • Trao duyên (Trích truyện Kiều)
  • Nguyễn Du
  • Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
  • Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
  • Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
  • Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 10

  • PHẦN I - VĂN
  • Tổng quan văn học Việt Nam
  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn)
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
  • Uy - lít - xơ trở về (trích Ô - đi - xê - sử thi Hi Lạp)
  • Ra - ma buộc tội (tích Ra - ma - ya - na - sử thi Ấn Độ)
  • Tấm Cám (Truyện cổ tích)
  • Truyện cười (Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày)
  • Ca dao
  • Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
  • Ca dao hài hước
  • Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
  • Tỏ lòng
  • Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
  • Nhàn
  • Đọc Tiểu thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
  • Thơ đường
  • Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
  • Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
  • Đọc thêm
  • Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu)
  • Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán)
  • Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
  • Nguyễn Trãi
  • Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
  • Tựa "Trích diễm thi tập" (Trích)
  • Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
  • Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
  • Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
  • Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
  • Nguyễn Du
  • Trao duyên (Trích truyện Kiều)
  • Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều)
  • Chí anh hùng (trích truyện Kiều)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Văn bản
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết(Đang xem)
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Thực hành phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ
  • Khái quát lịch sử Tiếng Việt
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • Văn bản văn học
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn tự sự
  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Chọn sự vật, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
  • Viết đoạn văn tự sự
  • Tóm tắt văn bản tự sự
  • Trình bày một vấn đề
  • Lập kế hoạch cá nhân
  • Văn thuyết minh
  • Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Lập dàn ý bài văn thuyết minh
  • Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
  • Phương pháp thuyết minh
  • Viết đoạn văn thuyết minh
  • Tóm tắt văn bản thuyết minh
  • Văn nghị luận
  • Khái niệm về văn nghị luận
  • Lập dàn ý bài văn nghị luận
  • Lập luận trong văn nghị luận
  • Các thao tác nghị luận
  • Viết quảng cáo

Từ khóa » Soạn đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết