Soạn Bài Em Bé Thông Minh (Truyện Cổ Tích) - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Soạn Văn 6Học Tốt Ngữ Văn 6Em bé thông minh (Truyện cổ tích) Soạn bài Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích) trang 1
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích) trang 2
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích) trang 3
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích) trang 4
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích) trang 5
ÍM BẾ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được ý nghĩa, nội dung của truyện. Tìm hiểu một số đặc điếm về kiểu nhân vật thông minh trong truyện cồ tích. Kế lại được truyện bằng lời của mình. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Nhân vật thông minh là một kiểu nhân vật trong truyện cổ tích, truyện không mang yếu tô' thần kì, nó được cấu tạo theo một xâu chuỗi gồm nhiều truyện nhỏ, nhân vật chính phải trải qua những lần thử thách đề bôc lộ tài trí, sự thông minh của mình Loại truyện này đề cao trí khôn của con người, tạo được những tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sông hàng ngày của nhân dân. Phân đoạn: Chia làm 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “về tâu vua”: Giới thiệu chú bé thông minh. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Ản mừng với nhau rồi”: Tài thông minh của chú bé giúp làng thoát nạn. ~ Đoạn 3: Tiếp theo đến “ban thưởng rất hậu”: Nhờ tài thông minh, chú bé được vua ban thưởng. Đoạn 4: Phần còn lại: Sự thông minh của chú bé đã giúp triều đình thoát khỏi cơn nguy biến với nước láng giềng. Chú bé được phong là trạng nguyên. TRẢ LỜI CÂU HỎI Hình thức dùng câu đô' để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? Hình thức dùng câu đô' là chi tiết phổ biến trong truyện dân gian nói chung và truyện cố tích nói riêng. Ví dụ: Xâu chuỗi về truyện Trạng Quỳnh. Hình thức dùng câu đô' để thử tài năng của các nhân vật có tác dụng: + Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, sự thông minh của mình. Do đó câu đô' là yếu tô' không thể thiếu được đô'i với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh. + Tạo tình huống cho sự phát triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cô't truyện. + Gây hứng thú, sự hồi hộp cho người nghe. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? Những thử thách mà cậu bé phải trải qua. + Lần 1: Đáp lại câu đô' của viên quan: “Trâu cày được mấy đường” - Ngựã ông đi một ngày được mấy bước. + Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng: Nuôi ba trâu đực cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua - Cha không chịu đẻ em bé đế’ chơi với con. + Lần 3: Cũng là thử thách của vua: Một con chim sẻ phải làm thành ba mâm cỗ thức ăn kim may rèn thành con dao xể thịt chim. + Lần 4: Câu đô' thử thách của sứ thần nước ngoài: Xâu một sợi chỉ mảnh qua một con ốc vặn rất dài - buộc sợi chỉ vào thân con kiến càng, thả kiến vào vỏ ốc, một bên bịt lại, bên kia bôi mỡ, kiến sẽ bò sang mang theo sợi chỉ. Lần thách đô sau khó hơn vì: + Xét về người đô': Đầu tiên là viên quan; hai lần sau là do vua đô', lần cuô'i cậu phải đô' với sứ thần nước ngoài. + Câu đô': Độ khó của câu đô' cùng dần dần tăng lên, nó không những ở nội dung, yêu cầu của câu đô' mà nó còn thể hiện ở đối tượng, thành phần giải đô, chính vì thê mà tài trí thông minh của em bé mới được bộc lộ. Lần 1: So sánh tài trí của cậu với người cha để đô' lại viên quan. Lần 2: So sánh cậu với toàn thế dân làng, dùng trí thông minh để vua tự nói ra sự phi lí mà vua đã thách đô'. Lần 3: So sánh cậu bé với vua bằng cách đô' lại vua. • Lần 4: So sánh cậu bé với cả vua, các đại thần, những người thông thái, cậu đã dùng kinh nghiệm cuộc sông để giải đôi Những cách giải đô' của cậu bé rất lý thú: Đẩy thế bí về phía người ra câu đô' kiểu “gậy ông lại đập lưng ông”. Làm cho ngứời ra câu đô' tự thấy cái điều phi lý mà mình đã nêu. Những lời giải đô' dựa vào kinh nghiệm sông chứ không qua con đường sách vở. Thể hiện trí tuệ thông minh hơn người, khiến người nghe phải ngạc nhiên về sự giản dị của lời giải đô'. Hãy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích Em bé thông minh. Đề cao sự mưu trí, thông minh của em bé. Nhờ sự thông minh của mình mà em bé được vua phong danh hiệu trạng nguyên, xây cho em một dinh thự ở bên hoàng cung để tiện hỏi han. Sự thông minh của em bé không phải là những kiến thức có trong sách vở, trong chữ nghĩa (em bé là con một nông dân) mà sự thông minh này được tìm thấy trong đời sông của nhân dân lao động. Như vậy em bé thông minh trong truyện tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế. Câu chuyện mang tính hài hước, đem lại niềm vui và tiếng cười (từ dân làng cho đến vua quan, các nhà thông thái đều thua tài em bé). GHI NHỚ Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cax) sự thông minh và trí khôn dẫn gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái ăm...) từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong dời sống hàng ngày. LUYỆN TẬP Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh. Học sinh tự kể, khi kể cần chú ý: Kế’ đúng các tình tiết và theo một thứ tự nhất định. Kể bằng lời của mình, chú ý đến ngữ điệu kế’, lời của các nhân vật đô'i thoại, tính hóm hỉnh trong lời thách đô' và lời giải đô'. Hây kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết. Truyện TRẠNG HIEN Vào đời nhà Trần, ở một làng nọ bây giờ thuộc về Nam Định, có một em bé tên là Hiền. Hiền được cha mẹ cạo đầu làm tiểu, cho ở với một ông sư trên chùa. Hàng ngày, Hiền phải hầu hạ sư, quét dọn chùa và làm công việc vặt rồi mới được sư dạy cho học. Thê' nhưng Hiền học một biết mười, chả mấy chô'c mà nổi tiếng thần đồng. Một hôm, Hiền quét chùa, nhân tiện đề nghịch vào lưng một pho tượng mấy chữ “đày ba ngàn dặm”. Đêm ấy, hòa thượng trụ trì nằm mộng thấy một vị tôn giả đến từ giã mình, bảo rằng có việc phải đi xa. Tỉnh dậy, hòa thượng trong bụng lấy làm phân vân khi nhìn thấy lưng tượng Phật có mấy chữ Hán, đoán biết là chữ Hiền, vội quát bắt phải lấy nước rửa ngay. Đêm hôm ấy, hòa thượng lại mộng thấy vị tôn giả tới cám ơn mình. Từ đấy cả chùa đều đoán Hiền sẽ làm nên sự nghiệp hơn người. Năm 12 tuổi, Hiền đi thi và đậu luôn Trạng Nguyên, khi Hiền vào bái kiến trước sân rồng, vua thấy Trạng bé loắt choắt trong bộ áo mũ quá khổ, bèn phán hỏi: Trạng học với ai? Hiền đáp ngay: Tâu bệ hạ, tôi lúc còn nhỏ ở chùa không học với ai cả, chỉ khi nào không hiểu mới hỏi nhà sư một vài chữ mà thôi. Vua thấy Trạng đôi đáp cộc lốc, cho là trẻ con chưa biết lễ phép, bèn cho Trạng về nhà học lễ phép trong ba năm, sẽ lại cho làm quan. Hồi ấy có sứ nhà Nguyên đưa sang ta một câu đô’ để thử xem nước Nam có nhân tài không. Triều đình nhà Trần mở quô’c thư ra, chỉ thấy có bốn câu thơ chữ Hán: Lưỡng nhật bình đầu nhật, Tủ sơn điên đảo sơn Lường vương tranh nhất quốc, Tứ khẩu tung hoành gian. Tức là: Hai mặt trời bằng nhau Bốn hòn núi nghiêng ngả Hai vua tranh một nước Bốn miệng ngang dọc trong khoảng đó. Cả vua lẫn quan đều ngẩn ra, không biết làm sao mà đoán được. Mấy ông cụ già trong viện Hàn Lâm, trong Quốc tử giám vắt óc suy nghĩ nhưng vẫn không tìm thấy câu trả lời. Mãi về sau có người nhớ tới Trạng Hiền, vua vội sai một viên quan văn đi mời Trạng về triều để may ra có thể giải quyết sự bô’i rôĩ cho cả nước. Viên quan không quản ngày đêm, phi ngựa nước đại tìm về làng Trạng. Thấy một lũ trẻ đang đùa nghịch ở gốc đa đầu làng, viên quan thử ra một câu đố để dò xem Trạng có mặt trong đám này không. Tự là chữ, cất giằng đầu, chữ tử là con: con ai con ây? Hiền vẫn chơi đùa, miệng đáp lại ngay: Vu là chưng, chặt ngang lưng, chữ đinh là đứa: đứa nào đứa này. Đáp đoạn bỏ chạy về nhà. Khi viên quan tìm được vào nhà thì thấy Hiền đang đun bếp. Ông ta lại ra một câu đổì: Ngô văn quân tử viễn bào trù, hà tu mị táo (tôi nghe người quân tử, xa chỗ bếp núc, sao lại nịnh ông Bếp). Hiền đô'i lại: Ngã bản hữu quan cư đỉnh nại, khả tạm điều canh (ta vón ở nơi khanh tướng, nhưng nay tạm nêm canh). Biết đích là Trạng, viên quan đưa chiếu chỉ của vua ra, mời Trạng về triều để hỏi một việc quan trọng. Nhưng Hiền lắc đầu nói: Trước đây vua bảo ta không biết lễ phép, nhưng chính vua cũng không biết lễ phép nữa là ai. Nói rồi nhất định không chịu đi. Về sau vua phải cho quân gia mang cờ quạt, võng lọng đến đón Hiền vào triều. Trước mặt sứ thần của một cường quốc, ông Trạng nhỏ tuổi ấy cầm cục than viết ra một chữ “điền” giữa sân rồng. Thấy giải đáp đúng, sứ thần lủi thủi rút lui. Vua và các quan thở dài khoan khoái, về sau vua ban thưởng cho Trạng rất hậu, tuy Trạng còn ít tuổi cũng phong chức Thượng Thư.

Các bài học tiếp theo

  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyền cổ tích A. Pu - skin)
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện (làm tại lớp)
  • Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)
  • Thầy bói xem voi

Các bài học trước

  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 6(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 6

  • Bài 1
  • Con rồng, cháu tiên (Truyền Thuyết)
  • Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết)
  • Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng (Truyền thuyết)
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Bài 5
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Bài 7
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)(Đang xem)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyền cổ tích A. Pu - skin)
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện (làm tại lớp)
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)
  • Thầy bói xem voi
  • Đeo nhạc cho mèo (Tự học có hướng dẫn)
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 11
  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Truyện ngụ ngôn)
  • Cụm danh từ
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
  • Bài 12
  • Treo biển (Truyện cười)
  • Lợn cưới, áo mới (Truyện cười)
  • Số từ và lượng từ
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Động từ
  • Cụm động từ
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Bài 16
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài 18
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
  • Sông nước Cà Mau
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
  • Bức tranh của em gái tôi
  • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
  • Vượt thác
  • So sánh (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả
  • Phương pháp tả cảnh
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (làm ở nhà)
  • Bài 22
  • Buổi học cuối cùng
  • Nhân hóa
  • Phương pháp tả người
  • Bài 23
  • Đêm nay Bác không ngủ
  • Ẩn dụ
  • Luyện nói về văn miêu tả
  • Bài 24
  • Lượm
  • Mưa (Tự học có hướng dẫn)
  • Hoán dụ
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » đặc điểm Của Nhân Vật Em Bé Thông Minh