Soạn Bài Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Soạn Văn 9Học Tốt Ngữ Văn 9Liên kết câu và liên kết đoạn văn Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn trang 1
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn trang 2
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn trang 3
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN KIẾN THỨC CÂN NHỚ Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề). + Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lôgic). Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Đoạn văn trên bàn về tiếng nói riêng, mới mẻ của người nghệ sĩ trong một tác phẩm văn nghệ. Chủ đề ấy nằm trong chủ đề chung “Tiếng nói của văn nghệ”. Đoạn văn gồm 3 câu: Câu (1) nói về quy luật khách quan của sáng tạo nghệ thuật. Câu (2) nói về phương diện chủ quan của người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật, (câu chủ đề). Câu (3) giải thích rõ hơn cho câu (2). Trình tự sắp xếp các câu văn như vậy là hợp lí. về hình thức: các câu và đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau: a. Phép lặp từ ngữ', lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước, ồ. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng-, sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước. Phép thế: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước. Phép thế sử dụng các phương tiện sau đây làm yếu tô' thay thế: + Đại từ thay thế: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy..., nó, hắn, họ... + Tổ hợp “danh từ + chỉ từ”: cái này, việc ấy, điều đó,... Các yếu tô' được thay thê' có thể là: + Danh từ + Động từ (hoặc tính từ) + Câu (hoặc cụm chủ - vị). Phép nối: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. Các từ ngữ dùng trong phép nối thường đứng trước chủ ngữ, và gồm có: Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, mà, còn, (cho) nên, vì, nếu, tuy, để,... Tổ hợp “quan hệ từ + đại từ”, kiểu như: vì vậy, nếu thế, tuy thế,... thế thì, vậy nên... Những tổ hợp kiểu quán ngữ, như: nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, vả lại, với lại,... Các kiểu quan hệ thuộc phép nô'i thường gặp là: bổ sung, nguyên nhân (và hệ quả), điều kiện, nghịch đối (và nhượng bộ), mục đích, thời gian. Ví dụ: Đoạn vãn trên gồm 3 câu. Câu (2) liên kết với câu (1) bằng quan hệ từ “nhưng” (phép nối) biểu thị ý nghịch đối. Câu (2) còn có từ “nghệ sĩ” cùng trường liên tưởng với tác phẩm nghệ thuật ở câu (1), liên kết với câu (1) bằng phép liên tưởng. Câu (3) liên kết với câu (2) bằng từ “anh” thay thê' cho từ “nghệ sĩ” (phép thế). Câu (3) còn liên kết với câu (1) bằng từ “tác phẩm” (phép lặp). 'Hực HÀNH - LUYỆN TẬP. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhăn, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là .thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vỗ ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, củng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. (Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách) Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nhận xét trình tự sắp xếp các câu trong đoạn. Các câu được liên kết với nhau bằng những biện pháp nào?

Các bài học tiếp theo

  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • Văn thuyết minh
  • Văn tự sự
  • Văn nghị luận
  • Biên bản
  • Hợp đồng
  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Các bài học trước

  • Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú
  • Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
  • Khởi ngữ
  • Trau dồi vốn từ
  • Thuật ngữ
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Các phương châm hội thoại
  • Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
  • Bắc Sơn (trích hồi bốn)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 9(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 9

  • PHẦN I - VĂN
  • Phong cách Hồ Chí Minh
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút)
  • Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn (trích)
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
  • Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Đồng chí
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Đoàn thuyền đánh cá
  • Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
  • Ánh trăng
  • Làng (trích)
  • Lặng lẽ Sa Pa (trích)
  • Chiếc lược ngà (trích)
  • Cố hương
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
  • Bàn về đọc sách (trích)
  • Tiếng nói của văn nghệ
  • Chuẩn bị hàng trang vào thế kỉ mới
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích)
  • Con cò
  • Mùa xuân nho nhỏ
  • Viếng lăng Bác
  • Sang thu
  • Nói với con
  • Mây và sóng
  • Bến quê (trích)
  • Những ngôi sao xa xôi (trích)
  • Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang (trích Rô - bin - xơn Cru - xô)
  • Bố của Xi - mông (trích)
  • Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
  • Bắc Sơn (trích hồi bốn)
  • Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Các phương châm hội thoại
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Thuật ngữ
  • Trau dồi vốn từ
  • Khởi ngữ
  • Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
  • Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn(Đang xem)
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn thuyết minh
  • Văn tự sự
  • Văn nghị luận
  • Biên bản
  • Hợp đồng
  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Từ khóa » Các Ví Dụ Về Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn