Soạn Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật (chi Tiết)
Có thể bạn quan tâm
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Câu 1 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 2)
Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.
Lời giải chi tiết:
- Các phương tiện tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh... Những phương tiện này được dùng rất sáng tạo, hoặc đơn lẻ, hoặc phối hợp với nhau.
- Ví dụ đọc câu câu ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
=> Hình tượng giọt mồ hôi hiện lên một cách sinh động qua cách so sánh độc đáo của tác giả dân gian. Hình tượng này trở nên có sức biểu đạt lớn, không chỉ là vất vả của người thợ cày mà còn khái quát về sự vất vả, cực nhọc của những người làm ra hạt gạo.
Từ khóa » Các đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Là Gì ? Những đặc điểm, đặc Trưng ?
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Là Gì? - TopLoigiai
-
Các đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật - Xây Nhà
-
Trình Bày Các đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật | Kiến Thức Wiki | Fandom
-
Đặc Trưng Phong Cách Ngôn Ngữ | Ngành Văn Học
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật - Viết Văn Học Trò
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật - Củng Cố Kiến Thức
-
Bài Học: Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật - Giỏi Văn
-
Giới Thiệu đặc điểm Của Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Văn ...
-
Nêu đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Nêu Vì Dụ Và ...
-
Giới Thiệu đặc điểm Của Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật
-
Trong Ba đặc Trưng (tính Hình Tượng, Tính Truyền Cảm, Tính Cá Thể Hóa ...
-
Soạn Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật | Ngắn Nhất Soạn Văn 10