Soạn Bài Qua Đèo Ngang Ngắn Gọn - Soạn Văn Lớp 7 Tập 1

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 7 Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn Soạn bài Qua Đèo Ngang ngắn gọnSoạn Văn lớp 7 tập 1Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Soạn Văn 7: Qua Đèo Ngang do Bà huyện Thanh Quan sáng tác được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh tham khảo.Bài soạn văn mẫu Qua đèo Ngang nhằm giúp các bạn hiểu rõ về cảnh đẹp thiên nhiên của Đèo Ngang được thể hiện qua ngòi bút của tác giả để chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình.

Soạn Qua Đèo Ngang

  • Nội dung bài thơ Qua Đèo Ngang
  • Đọc - hiểu văn bản Qua Đèo Ngang
    • Câu 1 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1
    • Câu 2 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1
    • Câu 3 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1
    • Câu 4 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1 
    • Câu 5 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1
    • Câu 6 trang 104 Ngữ văn 7 tập 1
  • Luyện tập
    • Câu 1 trang 104 Ngữ văn 7 tập 1
    • Câu 2 trang 104 Ngữ văn 7 tập 1

Nội dung bài thơ Qua Đèo Ngang

Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang(1) bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chúLác đác bên sông, chợ(3) mấy nhàNhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc(4)Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia(5)Dừng chân đứng lại, trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.

Bà Huyện Thanh Quan

Chú thích:

(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, là một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới của hai tỉnh là Quảng Bình và Hà Tĩnh.

(2) tiều: người chuyên nghề đốn củi

(3) chợ: có người cho rằng là "rợ" chứ không phải "chợ", vì Đèo Ngang là nơi rừng núi heo hút, không đông dân cư thì làm sao có họp chợ

(4) con cuốc cuốc: chim đỗ quyên

(5) cái gia gia: chim đa đa (còn gọi là gà gô)

Bố cục bài Qua Đèo Ngang:

Chia thành 4 phần: đề - thực - luận - kết:

  • 2 câu đề: Cái nhìn chung về cảnh vật
  • 2 câu thực: Miêu tả cuộc sống con người
  • 2 câu luận: Tâm trạng tác giả
  • 2 câu kết: Nỗi cô đơn lên cao

Đọc - hiểu văn bản Qua Đèo Ngang

Câu 1 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1

Căn cứ vào lời giới thiệu bước về thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6.

Xem đáp án:

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật:

- Gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng.

- Vần gieo cuối câu 1,2,4,6,8

- Phép đối:

  • Câu 3-4 (lom khom dưới núi – lác đác bên sông; tiều vài chú – chợ mấy nhà)
  • Câu 5-6 (nhớ nước đau lòng – thương nhà mỏi miệng, con quốc quốc – cái gia gia)

Câu 2 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1

Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả.

Xem đáp án:
  • Cảnh tượng được miêu tả lúc chiều tà.
  • Lợi thế: đây là thời điểm dễ gợi lên nỗi buồn, cô đơn, khát vọng đoàn tụ gia đình

Câu 3 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1

Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Chú ý đến không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người; các từ láy: lác đác, lom khom; các từ tượng thanh quốc quốc, gia gia.

Xem đáp án:
  • Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với không gian “xế tà”, cây cỏ, hoa lá, nhà cửa, con người vắng vẻ, tiếng kêu các loài chim gợi ra sự khắc khoải.
  • Các từ láy, tượng thanh càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.

Câu 4 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1 

Hãy nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.

Xem đáp án:Cảnh Đèo Ngang um tùm cây cỏ, hoang vắng, thưa thớt, con người, gợi buồn.

Câu 5 trang 103 Ngữ văn 7 tập 1

Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?

Xem đáp án:

Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan:

  • Mượn cảnh nói tình: Mượn hình ảnh hoang vắng, thưa thớt con người nói lên nỗi quạnh hiu, mượn tiếng kêu mang âm vọng đất nước, gia đình để thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ nước.
  • Trực tiếp tả tình: “Một mảnh tình riêng, ta với ta” – cô đơn, buồn.

Câu 6 trang 104 Ngữ văn 7 tập 1

Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang có gì khác so với cách nói một mảnh tình riêng trong không gian chật hẹp?

Xem đáp án:Không gian càng rộng, sự cô đơn, trống trải càng đậm nét, hình ảnh con người càng nhỏ bé, nỗi cô đơn càng nhân lên.

Luyện tập

Câu 1 trang 104 Ngữ văn 7 tập 1

Tìm hàm nghĩa của cụm từ "ta với ta".

Xem đáp án:Cụm từ ta với ta: Hai chữ “ta” trong cụm từ đều chỉ chính nhà thơ, nỗi cô đơn tìm người chia sẻ giữa trời đất mênh mông lại gặp chính nỗi cô đơn của mình, không ai cùng chia sẻ.

Câu 2 trang 104 Ngữ văn 7 tập 1

Học thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.

----------------------------------------------------------------------

>> Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan:Soạn bài Qua đèo Ngang (chi tiết)

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Soạn bài Qua đèo Ngang ngắn gọn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hay và hữu ích giúp các em học sinh ghi nhớ kiến thức bài học tốt hơn. Chúc các em học tốt.

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chuyên mục Soạn văn 7 ngắn gọn được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải cho các câu hỏi trong SGK Ngữ văn 7. Lời giải được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, giúp các em học sinh ghi nhớ bài học một cách nhanh chóng và dễ dàng. Chúc các em học tốt.

Tài liệu tham khảo:

  • Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh viên quan phụ mẫu
  • Nghị luận về Sách là người bạn lớn của con người
  • Phân tích đoạn thơ: Chàng thì đi cõi xa mưa gió… ai sầu hơn ai trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc”
  • Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong việc phòng chống dịch CoVid-19
  • Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tương phản trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
  • Viết đoạn văn ngắn về vai trò của gia đình lớp 7
  • Dàn ý phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
  • Cảm nhận về bài thơ Sông núi nước Nam
  • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước
  • Soạn Văn 7: Luyên tập cách làm văn biểu cảm
  • Soạn Văn 7: Quan hệ từ

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 142 32.826 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 29/10/2021
Tải về Chọn file muốn tải về:

Soạn bài Qua Đèo Ngang ngắn gọn

123,1 KB 22/01/2018 9:35:00 SA
  • file tải. doc

    155,2 KB 26/10/2020 4:28:39 CH
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này! 79.000 / tháng Mua ngay Đặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiSoạn Văn 7 Sách Mới
  • Soạn văn 7 Kết nối tri thức - Tập 1

    • Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
      • Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều)
      • Thực hành tiếng Việt trang 17
      • Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi)
      • Thực hành tiếng Việt trang 24
      • Ngàn sao làm việc (Võ Quảng)
      • Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
      • Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
      • Củng cố, mở rộng trang 32
    • Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
      • Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)
      • Thực hành tiếng Việt trang 42
      • Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)
      • Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
      • Thực hành tiếng Việt trang 47
      • Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
      • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
      • Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc)
      • Củng cố, mở rộng trang 55
    • Bài 3: Cội nguồn yêu thương
      • Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (trích, Nguyễn Ngọc Thuần)
      • Thực hành tiếng Việt trang 64
      • Người thầy đầu tiên (trích, Ai-tơ-ma-tốp)
      • Thực hành tiếng Việt trang 72
      • Quê hương (Tế Hanh)
      • Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
      • Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
      • Củng cố, mở rộng trang 83
    • Bài 4: Giai điệu đất nước
      • Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
      • Thực hành tiếng Việt trang 92
      • Gò Me (trích, Hoàng Tố Nguyên)
      • Thực hành tiếng Việt trang 95
      • Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi (Vũ Quần Phương)
      • Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
      • Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
      • Củng cố, mở rộng trang 103
    • Bài 5: Màu sắc trăm miền
      • Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (trích, Vũ Bằng)
      • Thực hành tiếng Việt trang 110
      • Chuyện cơm hến (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
      • Thực hành tiếng Việt trang 116
      • Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Từ)
      • Viết văn bản tường trình
      • Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
      • Củng cố, mở rộng trang 126
    • Ôn tập học kì 1
      • Ôn tập học kì 1
  • Soạn văn 7 Kết nối tri thức - Tập 2

    • Bài 6: Bài học cuộc sống
      • Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.10
        • Soạn chi tiết
      • Một số câu tục ngữ Việt Nam
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.13
        • Soạn chi tiết
      • Con hổ có nghĩa
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề trong dời sống (trình bày ý kiến tán thành)
        • Soạn chi tiết
      • Kể lại một truyện ngụ ngôn
        • Soạn chi tiết
      • Củng cố, mở rộng tr.22
        • Soạn chi tiết
    • Bài 7: Thế giới viễn tưởng
      • Cuộc chạm trán trên đại dương
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.34
        • Soạn chi tiết
      • Đường vào trung tâm vũ trụ
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.41
        • Soạn chi tiết
      • Dấu ấn Hồ Khanh
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến 1 nhân vật lịch sử
        • Soạn chi tiết
      • Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
        • Soạn chi tiết
      • Củng cố, mở rộng tr.50
        • Soạn chi tiết
    • Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
      • Bản đồ dẫn đường
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.59
        • Soạn chi tiết
      • Hãy cầm lấy và đọc
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.64
        • Soạn chi tiết
      • Nói với con
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối)
        • Soạn chi tiết
      • Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
        • Soạn chi tiết
      • Củng cố mở rộng tr.73
    • Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
      • Thủy tiên tháng Một
      • Thực hành tiếng Việt tr.83
      • Lễ rửa làng của người Lô Lô
      • Bản tin về hoa anh đào
      • Thực hành tiếng Việt tr.90
      • Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
      • Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
      • Củng cố mở rộng tr.97
    • Bài 10: Trang sách và cuộc sống
      • Thách thức đầu tiên
      • Thách thức thứ 2
      • Về đích: Ngày hội với sách
    • Ôn tập học kì 2
  • Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo - Tập 1

    • Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
      • Lời của cây (Trần Hữu Thung)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Sang thu (Hữu Thỉnh)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Ông Một (Vũ Hùng)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Thực hành tiếng Việt trang 19
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Con chim chiền chiện (Huy cận)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
        • Soạn chi tiết
      • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
        • Soạn chi tiết
      • Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 30
        • Soạn chi tiết
    • Bài 2: Bài học cuộc sống
      • Những cái nhìn hạn hẹp
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Những tình huống hiểm nghèo
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Biết người, biết ta
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Thực hành tiếng Việt trang 41
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lích sử
        • Soạn chi tiết
      • Kể lại một truyện ngụ ngôn
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 53
        • Soạn chi tiết
    • Bài 3: Những góc nhìn văn chương
      • Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (theo Trần Thị An)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" (theo Hoàng Tiến Tựu)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm (Li-xơ-bớt Đao-mon-tơ)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Thực hành tiếng Việt trang 64
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (theo Minh Khuê)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
        • Soạn chi tiết
      • Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 75
        • Soạn chi tiết
    • Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
      • Cốm Vòng (Vũ Bằng)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (Y Phương)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Thu sang (Đỗ Trọng Khơi)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Thực hành tiếng Việt trang 86
        • Soạn chi tiết
      • Mùa phơi sân trước (Nguyễn Ngọc Tư)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 95
        • Soạn chi tiết
    • Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
      • Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? (A-đam khu)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài đọc (Du Gia Huy)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Thực hành tiếng Việt trang 107
        • Soạn chi tiết
      • Phòng tránh đuối nước (theo Nguyễn Trọng An)
        • Soạn chi tiết
        • Soạn ngắn gọn
      • Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
        • Soạn chi tiết
      • Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 120
        • Soạn chi tiết
    • Ôn tập cuối học kì 1
      • Soạn chi tiết
  • Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo - Tập 2

    • Bài 6: Hành trình tri thức
      • Tự học - một thứ vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)
        • Soạn chi tiết
      • Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
        • Soạn chi tiết
      • Tôi đi học (Thanh Tịnh)
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt trang 14
        • Soạn chi tiết
      • Đừng từ bỏ cố gắng (theo Trần Thị Cẩm Quyên)
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
        • Soạn chi tiết
      • Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 26
        • Soạn chi tiết
    • Bài 7: Trí tuệ dân gian
      • Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
        • Soạn chi tiết
      • Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
        • Soạn chi tiết
      • Tục ngữ và sáng tác văn chương
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt tr.35
        • Soạn chi tiết
      • Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
        • Soạn chi tiết
      • Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 41
        • Soạn chi tiết
    • Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
      • Trò chơi cướp cờ (theo Nguyễn Thị Thanh Thủy)
        • Soạn chi tiết
      • Cách gọt củ hoa thủy tiên (theo Giang Nam)
        • Soạn chi tiết
      • Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều)
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt trang 54
        • Soạn chi tiết
      • Kéo co (Trần Thị Ly)
        • Soạn chi tiết
      • Viết văn bản tường trình
        • Soạn chi tiết
      • Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 65
        • Soạn chi tiết
    • Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
      • Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)
        • Soạn chi tiết
      • Xưởng Sô-cô-la (Rô-a Đan)
        • Soạn chi tiết
      • Trái tim Đan-kô (Mác-xim Go-rơ-ki)
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt trang 83
        • Soạn chi tiết
      • Một ngày của Ích-chi-an (A-léc-xăng-đơ Rô-ma-nô-vích Bê-li-ép)
        • Soạn chi tiết
      • Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
        • Soạn chi tiết
      • Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 95
        • Soạn chi tiết
    • Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
      • Đợi mẹ (Vũ Quần Phương)
        • Soạn chi tiết
      • Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc)
        • Soạn chi tiết
      • Lời trái tim (Pao-lô Cau-ê-lô)
        • Soạn chi tiết
      • Thực hành tiếng Việt trang 104
        • Soạn chi tiết
      • Mẹ (Đỗ Trung Lai)
        • Soạn chi tiết
      • Viết bài văn biểu cảm về con người
        • Soạn chi tiết
      • Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
        • Soạn chi tiết
      • Ôn tập trang 112
        • Soạn chi tiết
    • Ôn tập cuối học kì 2
      • Soạn chi tiết
  • Soạn văn 7 Cánh diều - Tập 1

    • Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết
      • Người đàn ông cô độc giữa rừng
      • Buổi học cuối cùng
      • Thực hành Tiếng Việt trang 26
      • Dọc đường xứ Nghệ
      • Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
      • Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
      • Tự đánh giá Bố của Xi-mông
    • Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
      • Mẹ
      • Ông đồ
      • Thực hành tiếng Việt trang 48
      • Tiếng gà trưa
      • Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
      • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
      • Trao đổi về một vấn đề
      • Tự đánh giá: Một mình trong mưa
    • Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
      • Bạch tuộc
      • Chất làm gỉ
      • Thực hành Tiếng Việt trang 69
      • Nhật trình Sol 6
      • Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
      • Tự đánh giá: Một trăm dặm dưới mặt đất
    • Bài 4: Nghị luận văn học
      • Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
      • Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
      • Thực hành tiếng Việt trang 90
      • Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
      • Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
      • Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề
      • Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
    • Bài 5: Văn bản thông tin
      • Soạn bài Ca Huế
      • Hội thi thổi cơm
      • Thực hành tiếng Việt trang 108
      • Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang
      • Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
      • Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
      • Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
      • Nội dung ôn tập cuối học kì 1
      • Tự đánh giá cuối học kì 1
  • Soạn văn 7 Cánh diều - Tập 2

    • Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
      • Ếch ngồi đáy giếng
      • Đẽo cày giữa đường
      • Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
      • Thực hành Tiếng Việt trang 9
      • Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
      • Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
      • Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
      • Kể lại một truyện ngụ ngôn
      • Tự đánh giá Thầy bói xem voi
      • Tự đánh giá Tục ngữ
    • Bài 7: Thơ
      • Những cánh buồm
      • Mây và Sóng
      • Thực hành Tiếng Việt trang 25
      • Mẹ và quả
      • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc
      • Trao đổi về một vấn đề
      • Rồi ngày mai con đi
      • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
    • Bài 8: Nghị luận xã hội
      • Đức tính giản dị của Bác Hồ
      • Thực hành Tiếng Việt trang 42 Cánh diều
      • Tượng đài vĩ đại nhất
      • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
      • Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
      • Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
    • Bài 9: Tùy bút và tản văn
      • Cây tre Việt Nam
      • Người ngồi đợi trước hiên nhà
      • Thực hành Tiếng Việt trang 62
      • Trưa tha hương
      • Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
      • Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề
      • Tự đánh giá: Tiếng chim trong thành phố
    • Bài 10: Văn bản thông tin
      • Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
      • Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
      • Thực hành Tiếng Việt trang 82
      • Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
      • Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
      • Viết bản tường trình
      • Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
      • Tự đánh giá Một số phương tiện giao thông của tương lai
    • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
      • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
      • Tự đánh giá cuối học kì 2

Tham khảo thêm

  • Soạn Văn 7: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

  • Soạn Văn 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

  • Soạn Văn 7: Từ Hán Việt (tiếp theo)

  • Soạn Văn 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

  • Soạn Văn 7: Sau phút chia li

  • Soạn bài Cổng trường mở ra ngắn nhất

  • Soạn bài Hội lồng tồng Ngắn nhất lớp 7

  • Soạn Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi lớp 7 Ngắn nhất

  • Soạn bài Chuyện cơm hến Ngắn nhất lớp 7 Kết nối tri thức

  • Soạn bài Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt Ngắn nhất lớp 7

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án

  • Tổng hợp cấu trúc và từ vựng tiếng Anh lớp 3 Global Success

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1

Xem thêm
  • Lớp 7 Lớp 7

  • Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn

  • Đề thi học kì 2 lớp 7 Đề thi học kì 2 lớp 7

  • Toán 7 Toán 7

  • Soạn Văn 7 Sách mới Soạn Văn 7 Sách mới

  • Vật Lý lớp 7 Vật Lý lớp 7

  • Sinh học lớp 7 Sinh học lớp 7

  • Lịch sử lớp 7 Lịch sử lớp 7

  • Đề kiểm tra 1 tiết, 45 phút lớp 7 Đề kiểm tra 1 tiết, 45 phút lớp 7

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 7 Đề kiểm tra 15 phút lớp 7

  • Địa lý lớp 7 Địa lý lớp 7

  • Ngữ văn 7 tập 1 CD Ngữ văn 7 tập 1 CD

  • Tiếng Anh 7 Global Success Tiếng Anh 7 Global Success

  • Văn mẫu lớp 7 KNTT Văn mẫu lớp 7 KNTT

  • Văn mẫu lớp 7 CTST Văn mẫu lớp 7 CTST

🖼️

Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn

  • Soạn bài Chuyện cơm hến Ngắn nhất lớp 7 Kết nối tri thức

  • Soạn bài Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt Ngắn nhất lớp 7

  • Soạn bài Hội lồng tồng Ngắn nhất lớp 7

  • Soạn bài Cổng trường mở ra ngắn nhất

  • Soạn Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi lớp 7 Ngắn nhất

  • Soạn bài Gò Me lớp 7 Ngắn nhất

Xem thêm

Từ khóa » Bài Qua đèo Ngang Ngắn Nhất