Soạn Bài Qua đèo Ngang - Ngắn Nhất Soạn Văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Soạn văn lớp 7: Qua đèo Ngang mới nhất, tài liệu bao gồm 2 trang, trả lời đầy đủ các câu hỏi lý thuyết chuẩn bị bài trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Văn sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

undefined (ảnh 1)

QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh Quan

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảBà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm naythuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngàynay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếmcó thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện còn lại sáu bài thơ trong đó có bài Qua ĐèoNgang nổi tiếng.2. Thể loạiBài thơ này được viết theo thể thất ngôn bát cú. Đây là một trong hai dạng cơ bản, phổbiến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) và thất ngôn tứ tuyệt (7chữ, 4 câu). Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có những quy định rất chặt chẽ về bố cục(tổ chức cơ bản về nội dung và hình thức), luật (quy định về vần, thanh trong cả bài, đốigiữa các cặp câu 3 - 4, 5 - 6), niêm (sự liên kết giữa các câu 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ, về cách gieo vần và vềphép đối.Gợi ý: Dựa vào phần giới thuyết thể thơ ở trên, tự kiểm tra về số câu, số chữ, cách gieovần và phép đối của bài thơ.2. Cảnh vật được miêu tả và lúc chiều tà. Thời điểm đó dễ gợi lên tâm trạng buồn, cô đơnnhất là với người lữ thứ.3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết: cỏ cây, hoa lá, dãy núi, con sông,cái chợ, mấy túp nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa, có vài chú tiều phu. Các chi tiết nàycho thấy cảnh Đèo Ngang um tùm, rậm rạp. Con người thì ít ỏi, thưa thớt. Các từ láy: lomkhom, lác đác, các từ tượng thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình,gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.4. Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của conngười nhưng rất hoang sơ. Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà, lại được nhìn từ tâm trạngcủa kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.5. Có thể thấy, ấn sâu kín trong bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của người lữ thứ (BàHuyện Thanh Quan). Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Đọc bài thơ, ta cảm nhậnđược tiếng kêu da diết của chim quốc, chim đa đa cũng chính là tiếng lòng tha thiết nhớnhà, nhớ quá khứ của đất nước. Câu thơ cuối cùng chính là cao trào của nỗi buồn, nỗi côđơn của người khách xa quê.6. Giữa cảnh trời, non, nước và một mảnh tình riêng có quan hệ đối lập nhau. Cảnh càngrộng lớn thì tình càng cô đơn, con người càng nhỏ bé. Như thế, rõ ràng cảnh góp phầnkhiến nỗi cô đơn của tác giả càng lớn hơn, nặng nề hơn.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Cách đọcĐọc một bài thơ thất ngôn bát cú, trước hết phải chú ý đọc đúng nhịp (4/3), sau nữa làchú ý đến phép đối trong hai cặp 3 - 4, 5 - 6. Riêng với bài thơ này, cần chú ý đọc chậm,diễn cảm, thể hiện được nỗi buồn sâu lắng của tác giả.2. Tìm hàm nghĩa của cụm từ ta với ta.Gợi ý: nghĩa của từng từ và của cả cụm là:- Từ ta thứ nhất và từ ta thứ hai đều chỉ bản thân người nói.- Vì thế, ta với ta có nghĩa là không có ai khác (chỉ có một mình tác giả mà thôi).

Xem thêm

Từ khóa » Bài Qua đèo Ngang Ngắn Nhất