Toán Lý thuyết môn Toán Lý thuyết toán lớp 10 Lý thuyết toán lớp 11 Lý thuyết toán lớp 12 Giải bài tập Sách/Vở BT Toán Giải bài tập SBT Toán 11 Giải bài tập SBT Toán 12 Giải bài tập SGK Toán Giải bài tập SGK Toán lớp 3 Giải bài tập SGK Toán lớp 4 Giải bài tập SGK Toán lớp 5 Giải bài tập SGK Toán 6 Giải bài tập SGK Toán 7 Giải bài tập SGK Toán 8 Giải bài tập SGK Toán 9 Giải bài tập SGK Toán 10 Giải bài tập SGK Toán 11 Giải bài tập SGK Toán 12 Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) Soạn Văn Soạn văn và Soạn bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3 Soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Soạn văn lớp 6 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 6 (chi tiết) Soạn văn lớp 7 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 7 (chi tiết) Soạn văn lớp 8 (chi tiết) Soạn văn lớp 8 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 9 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 9 (chi tiết) Soạn văn lớp 10 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 10 (chi tiết) Soạn văn lớp 11 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 11 (chi tiết) Soạn văn lớp 12 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 12 (chi tiết) Văn mẫu Vật Lý Lý thuyết môn Vật Lý Lý thuyết vật lý lớp 10 Lý thuyết vật lý lớp 11 Lý thuyết Vật lý lớp 12 Giải bài tập SGK Vật Lý Giải bài tập SGK Vật lý 6 Giải bài tập SGK Vật lý 7 Giải bài tập SGK Vật lý 8 Giải bài tập SGK Vật lý 9 Giải bài tập SGK Vật lý 10 Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Giải bài tập SGK Vật lý 11 Giải bài tập SGK Vật lý 11 Nâng cao Giải bài tập SGK Vật lý 12 Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Đề kiểm tra, Đề thi Vật Lý Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 6 Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 7 Hóa Học Giải bài tập SGK Hóa Học Giải bài tập SGK Hóa học 8 Giải bài tập SGK Hóa học 9 Giải bài tập SGK Hóa học 10 Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Giải bài tập SGK Hóa học 11 Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Giải bài tập SGK Hóa học 12 Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Lịch Sử Giải bài tập SGK Lịch Sử Giải bài tập SGK Lịch sử 6 Giải bài tập SGK Lịch sử 7 Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Giải bài tập SGK Lịch sử 10 Giải bài tập SGK Lịch sử 11 Giải bài tập SGK Lịch sử 12 Địa Lý Giải bài tập SGK Địa Lý Giải bài tập SGK Địa lý 7 Giải Bài tập SGK Địa lý 8 Giải bài tập SGK Địa lý 9 Giải bài tập SGK Địa lý 10 Giải bài tập SGK Địa lý 11 Giải bài tập SGK Địa lý 12 Sinh Học Giải bài tập SGK Sinh học Giải bài tập SGK Sinh học 6 Giải bài tập SGK Sinh học 7 Giải bài tập SGK Sinh học 8 Giải bài tập SGK Sinh học 9 Giải bài tập SGK Sinh học 10 Giải bài tập SGK Sinh học 11 Giải bài tập SGK Sinh học 12 GDCD Giải bài tập SGK Giáo dục công dân Giải bài tập SGK GDCD 6 Giải bài tập SGK GDCD 7 Giải bài tập SGK GDCD 8 Giải bài tập SGK GDCD 9 Giải bài tập SGK GDCD 10 Giải bài tập SGK GDCD 11 Giải bài tập SGK GDCD 12 Tiếng Anh Giải bài tập SGK tiếng Anh Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 6 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 8 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 8 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 9 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 9 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 10 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 10 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 12 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 12 - sách mới tập 2 Chọn Lớp Giải bài tập Lớp 3 Giải bài tập Lớp 4 Giải bài tập Lớp 5 Giải bài tập Lớp 6 Giải bài tập Lớp 7 Giải bài tập Lớp 8 Giải bài tập Lớp 9 Giải bài tập Lớp 10 Giải bài tập Lớp 11 Giải bài tập Lớp 12 Soạn bài Từ Hán Việt I. Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt 1. Đọc bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà và trả lời câu hỏi:Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không? 2. Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?– thiên niên kỉ, thiên lí mã.– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long. II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT 1. Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà),giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? 2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại? III. LUYỆN TẬP 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:\(hoa_{1}\) : hoa quả, hương hoa\(hoa_{2}\) : hoa mĩ, hoa lệ\(phi_{1}\) : phi công, phi đội\(phi_{2}\) : phi pháp, phi nghĩa\(phi_{3}\) : cung phi, vương phi\(tham_{1}\) : tham vọng, tham lam\(tham_{2}\) : tham gia, tham chiến\(gia_{1}\) : gia chủ, gia súc\(gia_{2}\) : gia vị, gia tăng 2. Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà).Mẫu : quốc: quốc gia, cường quốc ,… 3. Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau;b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. 4. Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. Lời giải: I. Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt Câu 1 trang 69 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Đọc bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà và trả lời câu hỏi: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không? Nam quốc sơn hà : Nam (phương nam), quốc (nước), sơn (núi), hà (sông). Chỉ có tiếng “nam” là có khả năng đứng độc lập trong câu (ví dụ : cô ấy là người miền nam).Câu 2 trang 69 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì? – thiên niên kỉ, thiên lí mã.– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long. thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã có nghĩa là “nghìn” (số lượng). Thiên trong thiên đô có nghĩa là “dời” (di chuyển). II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT Câu 1 trang 70 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? - Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san đều là từ ghép đẳng lậpCâu 2 trang 70 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại? Trả lời:a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau giống trật tự trong từ ghép thuần Việt.b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép chính phụ nhưng trật tự các tiếng ngược lại với từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau. III. LUYỆN TẬP Câu 1 - Luyện tập trang 70 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau: \(hoa_{1}\) : hoa quả, hương hoa\(hoa_{2}\) : hoa mĩ, hoa lệ\(phi_{1}\) : phi công, phi đội\(phi_{2}\) : phi pháp, phi nghĩa\(phi_{3}\) : cung phi, vương phi\(tham_{1}\) : tham vọng, tham lam\(tham_{2}\) : tham gia, tham chiến\(gia_{1}\) : gia chủ, gia súc\(gia_{2}\) : gia vị, gia tăng Trả lời: \(hoa_{1}\) : (hoa quả, hương hoa) : một bộ phận của cây\(hoa_{2}\) : (hoa mĩ, hoa lệ) : trang trí bề ngoài rất đẹp\(phi_{1}\) : (phi công, phi đội) : bay\(phi_{2}\) : (phi pháp, phi nghĩa) : không \(phi_{3}\) : cung phi, vương phi : vợ vua\(tham_{1}\) : (tham vọng, tham lam) : ham muốn\(tham_{2}\) : (tham gia, tham chiến): góp phần, có mặt\(gia_{1}\) : (gia chủ, gia súc) : nhà\(gia_{2}\) : (gia vị, gia tăng) : thêm vàoCâu 2 trang 70 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà). Mẫu : quốc: quốc gia, cường quốc ,… – quốc: quốc gia, quốc kì, quốc ca, quốc sư, quốc sự, quốc tế , quốc vương, ...– sơn: sơn cước, sơn hà, sơn dương, sơn hào,...– cư: cư dân, cư ngụ, cư sĩ, cư trú, cư xá, di cư , ...– bại: thất bại , bại tướng, bại vong, bại hoại, thành bại Câu 3 trang 70 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau;b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Trả lời:a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, tân binh, hậu đãi, đại thắng.Câu 4 trang 70 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. – 5 từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: ngư nghiệp, cường quốc, quốc kì, tân binh, đại lộ.– 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhập gia, gia sư, thủ môn, phát tài, nhập tâm. Ghi nhớ: Từ ghép Hán Việt có 2 loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụTrật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:- Có trường hợp giống với từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.- Có trường hợp khác với từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Bài trước Bài sau Soạn văn lớp 7 (chi tiết) Soạn văn lớp 7 tập 1 Bài 1 SGK Ngữ văn 7 • Cổng trường mở ra • Mẹ tôi • Từ ghép Bài 2 SGK Ngữ văn 7 • Cuộc chia tay của những con búp bê • Bố cục trong văn bản • Mạch lạc trong văn bản Bài 3 SGK Ngữ văn 7 • Ca dao, dân ca. Những câu hát về tình cảm gia đình • Từ láy • Viết bài tập làm văn số 1: Văn tự sự và miêu tả • Quá trình tạo lập văn bản Bài 4 SGK Ngữ văn 7 • Những câu hát than thân • Những câu hát châm biếm • Đại từ • Luyện tập tạo lập văn bản Bài 5 SGK Ngữ văn 7 • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) • Từ Hán Việt • Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Bài 6 SGK Ngữ văn 7 • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) • Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi) • Từ Hán Việt (Tiếp theo) • Đặc điểm của văn biểu cảm • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Bài 7 SGK Ngữ văn 7 • Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) • Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) • Quan hệ từ • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Bài 8 SGK Ngữ văn 7 • Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) • Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) • Chữa lỗi về quan hệ từ • Viết bài làm văn số 2: Văn biểu cảm Bài 9 SGK Ngữ văn 7 • Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) • Từ đồng nghĩa • Cách lập ý của bài văn biểu cảm Bài 10 SGK Ngữ văn 7 • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Bài 11 SGK Ngữ văn 7 • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong cảnh sở phá ca) • Từ đồng âm • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Bài 12 SGK Ngữ văn 7 • Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) • Thành ngữ • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Bài 13 SGK Ngữ văn 7 • Tiếng gà trưa • Điệp ngữ • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học • Làm thơ lục bát Bài 14 SGK Ngữ văn 7 • Một thứ quà của lúa non: Cốm • Chơi chữ • Chuẩn mực sử dụng từ • Ôn tập văn bản biểu cảm Bài 15 SGK Ngữ văn 7 • Sài gòn tôi yêu (Minh Hương) • Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) • Luyện tập sử dụng từ Bài 16 SGK Ngữ văn 7 • Ôn tập các tác phẩm trữ tình • Ôn tập phần Tiếng Việt Bài 17 • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) • Ôn tập phần tiếng việt (Tiếp theo) Soạn văn lớp 7 Tập 2 Bài 18 SGK Ngữ văn 7 • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất • Tìm hiểu chung về văn nghị luận Bài 19 SGK Ngữ văn 7 • Rút gọn câu • Đặc điểm của văn bản nghị luận • Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Bài 20 SGK Ngữ văn 7 • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta • Câu đặc biệt • Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Bài 21 SGK Ngữ văn 7 • Sự giàu đẹp của tiếng Việt • Thêm trạng ngữ cho câu • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Bài 22 SGK Ngữ văn 7 • Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) • Cách làm bài văn lập luận chứng minh • Luyện tập lập luận chứng minh Bài 23 SGK Ngữ văn 7 • Đức tính giản dị của Bác Hồ • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động • Viết bài tập làm văn số 5 Bài 24 SGK Ngữ văn 7 • Ý nghĩa văn chương • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) • Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Bài 25 SGK Ngữ văn 7 • Ôn tập văn nghị luận • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu • Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Bài 26 SGK Ngữ văn 7 • Sống chết mặc bay • Cách làm bài văn lập luận giải thích • Luyện tập lập luận giải thích • Viết bài tập làm văn số 6 Bài 27 SGK Ngữ văn 7 • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu : Luyện tập (tiếp theo) • Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề Bài 28 SGK Ngữ văn 7 • Ca Huế trên sông Hương • Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Bài 29 SGK Ngữ văn 7 • Quan Âm Thị Kính • Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy • Văn bản đề nghị Bài 30 SGK Ngữ văn 7 • Ôn tập phần Văn • Ôn tập phần Tiếng Việt • Văn bản báo cáo Bài 31 SGK Ngữ văn 7 • Kiểm tra phần Văn • Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo • Ôn tập phần Tập làm văn Bài 32 SGK Ngữ văn 7 • Ôn tập phần Tiếng Việt (Tiếp theo) • Kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 SGK Ngữ văn 7 • Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo) • Hoạt động ngữ văn Bài 34 SGK Ngữ văn 7 • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Bài 5 SGK Ngữ văn 7 • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) • Từ Hán Việt • Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Mở rộng xem đầy đủ